Giáo án Tự chọn 7 - Trường THCS Tân Thắng

Giáo án Tự chọn 7 - Trường THCS Tân Thắng

1. Mục tiêu:

-Về kiến thức: Củng cố kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.

-Về kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.

-Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, tích cực

2. Phương tiện dạy học:

GV: Thước thẳng, thước đo góc, SGK

HS: Thước thẳng, thước đo góc, SGK

3.Tiến trình dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn 7 - Trường THCS Tân Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đợt 5
Tiết: 1 + 2:
luyện tập ba trường hợp BằNG nhau 
của tam giác 
1. Mục tiêu:
-Về kiến thức: Củng cố kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
-Về kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
-Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học, tích cực
2. Phương tiện dạy học: 
GV: Thước thẳng, thước đo góc, SGK
HS: Thước thẳng, thước đo góc, SGK
3.Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1: ễn tập kiến thức cũ
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Yêu cầu hs làm bài tập 56(SBT)
HS: Đọc đề bài.
GV: Vẽ lại hình
 Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
HS: Yêu cầu ta cm O là giao điểm của AD và BC
 Muốn cm O là giao điểm của các đoạn thẳng trên ta làm như thế nào?
HS: Ta phải cm Tam giác: AOB bằng tam giác COD.
Hãy cm hai tam giác trên bằng nhau.
GV: Cho hs hoạt động nhóm làm bài 60
HS: Hoạt động nhóm.
GV: Gợi ý : đề bài cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
HS: Là tam giác vuông.
Vậy để cm AB = BE ta làm như thế nào.
HS: Ta phải cm ABD = EBD 
GV: vậy hãy áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (Hệ quả ) để cm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày lời giải
GV: Cho hs nhận xét chéo.
GV: Cho hs hoạt động cá nhân làm bài 59.
Bài toán cho ta biết cái gì? Yêu cầu ta làm gì?
HS
AD // BC, CD // AB nên ta có những góc nào bằng nhau
HS:
Vậy có tam giác nào bằng nhau
HS: Đứng tại chỗ cm.
Hoạt động 3: Củng cố
 Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào?
Bài 56 
CM:
Hai đường thẳng AB và CD tạo với BD hai góc trong cùng phía bù nhau nên AB // CD
Suy ra: ( so le trong)
AB = DC ( GT)
Vậy (g.c.g)
 OA = OD, OB = OC (cặp cạnh tương ứng)
Vậy O là trung điểm của AD và BC
Bài 60 (SBT) 
GT ABC, = 900. Tia phân giác
 của AC = {D}, DE BC
KL AB = BE
ABD = EBD ( cạnh huyền – góc nhọn) nên BA = BE (cạnh tương ứng)
Bài59(SBT-105) (10')
 CM:
AD // BC, CD // AB nên 
ACD = CAB ( g.c.g) 
suy ra AD = BC, CD = AB. 
Do AB = 2,5cm, BC= 3,5cm nên
 CD = 2,5 cm, AD = 2,5 cm
Vậy chu vi tam giác ADC: 
AC + CD + AD = 3+ 2,5 + 3,5 = 9(cm)
Hoạt động 4: Về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập trong SBT.
Tiết: 3 + 4:
OÂN TAÄP VEÀ TAM GIAÙC CAÂN
TAM GIAÙC ẹEÀU
I.Muùc tieõu:
 -HS oõn taọp laùi caực kieỏn thửc veà tam giaực caõn, ủeàu
 -Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân.
 -Biết chứng minh một tam giác cân; một tam giác đều.
 -HS được biết thêm các thuật ngữ: định lý thuận, định lý đảo, biết quan hệ thuận đảo 
 của hai mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo.
II.Phửụng tieọn daùy hoùc: 
Giaựo Vieõn: Soaùn giaựo aựn,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ
Hoùc Sinh: SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc, 
III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC: 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: OÂn lyự thuyeỏt
GV: Cho hs xem laùi ụỷ sgk ủeồ laứm baứi taọp
Hoaùt ủoọng 2:baứi taọp
 Bài1:BT 51/128 SGK: 
-Cho đọc to đề bài.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL.
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.
-Hỏi: Muốn so sánh góc ABD và góc ACE ta làm thế nào ?
-Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ chứng minh miệng.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
-Hướng dẫn phân tích:
 Bài1: BT 51/128 SGK: 
A
E
D
C
B
1
1
2
2
I
 D ABC (AB = AC)
 GT (D ẻ AC; E ẻ AB) 
 AD = AE
 a)So sánh góc ABD 
 và góc ACE 
KL b)DIBC là D gì? Tại 
 sao?
-Cần chứng minh 
-HS chứng minh
DBEC = DCDB
-Một HS lên bảng chứng minh.
-1 HS trình bày miệng cách 2.
Bài2.BT 51/128 SGK: 
a/
Xét DABD và DACE có:
AB = AC (gt)
 chung
AD = AE (gt)
ị DABD= DACE (c.g.c)
ịgóc ABD = góc ACE 
 (góc tương ứng).
b/ 
ta coự ABD +DBC = B
 ACE +ECB = C
 Maứ B =C vaứ ABD = ACE 
Suy ra : DBC = ECB 
ị D BIC caõn taùi I
Baứi 2 
Cho xOy =1200, A thuoọc tia phaõn giaực cuỷa goực ủoự. Keỷ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC laứ tam giaực gỡ? Vỡ sao?
 Yêu cầu Hs vẽ hình và viết GT - Kl
Baứi 52 SGK/128:
Xeựt 2 vuoõng CAO (taùi C) vaứ BAO (taùi B) coự:
OA: caùnh chung 
COA=BOA (OA: phaõn giaựcO) 
=>COA=BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=> CAB caõn taùi A (1)
Ta laùi coự:
AOB=COB=1200=600
maứ OAB vuoõng taùi B neõn:
AOB+OAB =900
=> OAB =900-600=300
Tửụng tửù ta coự: CAO=300
Vaọy CAB=CAO+BAO
CAB=300+300
CAB =600 (2)
Tửứ (1), (2) => CAB ủeàu
Hoaùt ủoọng 3:Cuỷng coỏ
Nhaộc laùi ủũnh nghúa, caựch chửựng minh tam giaực caõn, tam giaực ủeàu, tam giaực vuoõng caõn.
Baứi 3
 Tam giaực naứo laứ tam giaực caõn, ủeàu? Vỡ sao?
Baứi 3
KOM caõn taùi M vỡ MO=MK
ONP caõn taùi N vỡ ON=NP
OMN ủeàu vỡ OM=ON=MN
4 Hoaùt ủoọng 4:.Hửụựng daón vaứ daởn doứ veà nhaứứ :
OÂn taọp ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt tam giaực caõn, tam giaực ủeàu. Caựch chửựng minh moọt tam giaực laứ tam giaực caõn.
 Baứi taọp veà nhaứ 72; 73; 74; 75; 76 / 107 SBT
Tieỏt: 5 + 6
ẹềNH LYÙ PITAGO
I. Mục tiêu:
-Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán.
-Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và biết liên hệ với thực tế.
II. Phửụng tieọn daùy hoùc:
GV:Soaùn giaựo aựn,SGK, Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ
HS: Vụỷ ghi, thửụực ủo ủoọ, thửụực ủo goực
III. Tieỏn trỡnh dạy học: 
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
Hoaùt ủoọng 1: Lyự thuyeỏt
Hoaùt ủoọng 2:Baứi taọp
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 59
- Học sinh đọc kĩ đầu bìa.
Cách tính độ dài đường chéo AC.
- Dựa vào ADC và định lí Py-ta-go.
- Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải.
- Học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng.
- Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài.
Nêu cách tính BC.
- Học sinh : BC = BH + HC, HC = 16 cm.
 Nêu cách tính BH?
- HS: Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go.
- 1 học sinh lên trình bày lời giải.
 Nêu cách tính AC?.
- HS: Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 135
- Học sinh quan sát hình 135
Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì.
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày.
Hoaùt ủoọng 3: Củng cố: 
- Định lí thuận, đảo của định lí Py-ta-go.
Bài tập 59 (7')
xét ADC có 
Thay số: 
Vậy AC = 60 cm
Bài tập 60 (tr133-SGK) (12')
 2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Bg:
. AHB có 
 BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm
. Xét AHC có 
Bài tập 61 (tr133-SGK)
Theo hình vẽ ta có:
Vậy ABC có AB = , BC = , 
AC = 5
Hoaùt ủoọng 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 62 (sgk/133)
HD: Tính 
Vậy con cún chỉ tới được A, B, D.
Tiết: 7 + 8:
ôn tập chương III
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng(các bớc và kí hiệu).
- Đưa ra một bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS luyện tập 
tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
- Rèn luyện vẽ biểu đồ chính xác, cẩn thận trong tính toán
II. Phương tiện dạu học:
 GV: Bài tậpâp
 HS: Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Hoạt động 2: Bài tập
HS đọc đầu bài, phân tích.
? Để tính điểm trung bình của từng xạ thủ ta phải làm gì?
 2 HS lên bảng tính điểm trung bình của từng xạ thủ.
GV: Em có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng ngời?
HS: Hai ngời có kết quả bằng nhau, nhng xạ thủ A bắn đều hơn, còn xạ thủ B bắn phân tán hơn.
HS đọc đề bài
GV: Em có nhận xét gì về bảng tần số này và những bảng tần số khác?
GV giới thiệu: Bảng này gọi là bảng phân phối ghép lớp.
Cách tính nh sau:
Tính số trung bình cộng của giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của mỗi lớp thay cho giá trị x; VD: Số trung bình của lớp 110-120 là: 
Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tơng ứng.
Cộng các tích vừa tìm đợc và chia cho các số giá trị của dấu hiệu.
HS tính và đọc kết quả.
Hoạt động 3: Củng cố
- Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bình trong bài toán thống kê.
1. Bài 13(6 – SBT):
. Điểm trung bình của xạ thủ A
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
8
9
10
5
6
9
40
54
90
N=20
Tổng: 184
. Điểm trung bình của xạ thủ B
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
6
7
9
10
2
1
5
12
12
7
45
120
N=20
Tổng: 184
2. Bài 18 (21 – sgk):
Chiều cao
Giá trị trung bình
Tần số
Các tích
105
110-120
121-131
132-142
143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
N=100
13268
Tính trên máy
ấn: (để máy làm việc ở dạng thờng)
ấn tiếp: 5 x 8; 6 x 9; 9 x 10
 +: 40 54 90
 : (5 + 6 + 9)
Kết quả: 9,2
	Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
	- Ôn lại bài.
	- Làm bài tập 20 (23 – sgk); BT: 14 (7 – SBT).
	- Ôn tập chơng III, làm 4 câu hỏi ôn tập chương.
Tiết : 9 + 10
ôn tập chơng III
với sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi.
I. Mục tiêu:
	- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chơng.
	- Ôn lại kĩ năng cơ bản và kiến thức của chơng nh: Dấu hiệu, ttần số, 
 bảng tần số, cách tính TB cộng, mốt, biểu đồ. 
 	- Luyện tập một số cơ bản dạng toán của chơng.
II. Phương tiện dạy học:
 GV: Bảng hệ thống ôn tập chương III, thước thẳng
 HS: Kiến thức bài cũ, sgk, vở ghi.
III. Phương tiện dạy học: 
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ
GV: Dùng câu hỏi trong sách giáo khoa, cho hs ôn lại kiến thức đã học.
HS1: trả lời câu hỏi 1
HS2: trả lời câu hỏi 2
HS3: trả lời câu hỏi 3
HS4: trả lời câu hỏi 4
GV: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?
HS: Thống kê giúp chúng ta biết đợc tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tợng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con ngời ngày càng tốt hơn.
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
Bảng tần số
Biểu đồ
số trung bình cộng
Mốt của dấu hiệu
ý nghĩa của thống kê trong đời sống
 Lập bảng số liệu ban đầu
 Tìm các giá trị khác nhau
 Tìm tần số của mỗi giá trị
Hoạt động 2: Bài tập
HS đọc đầu bài, phân tích.
GV: Đề bài yêu cầu gì?
HS: - Lập bảng tần số.
 - Dựng biểu đồ đoạn thẳng
 - Tìm số trung bình cộng.
GV: y/c 1 hs lập bảng tần số theo hàng dọc và nêu nhận xét.
Sau đó: HS2 dựng biểu đồ đoạn thẳng.
 0 20 25 30 35 40 45 50 x
 n 
 9
 8
 7
 6
 5 
 4
 3
 2
 1
HS3: Tính số trung bình cộng.
GV: y/c nhắc lại các bớc tính số trung bình cộng của dấu hệu.
GV: Nêu các bớc dựng biểu đồ đoạn thẳng.
HS nhận xét bài của bạn
GV: nhận xét, cho điểm
1. Bài tập 20 (23 – sgk):
Năng suất
Tần số
các tích
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
31
1090
HS: Đọc kĩ đầu bài
GV: Cho cả lớp làm phần a,
Có bao nhiêu trận trong toàn giải?
GV: Giải thích số trận lợt đi là: (trận)
Tơng tự số trận lợt về là 45 trận.
HS làm theo nhóm, câu c; d; e.
Đại diện nhóm trình bày.
GV: nhận xét
Hoạt động 3: Giáo viên cho hs củng cố các kiến thức đã học ở chương III
2. Bài tập 14 (7 – SBT):
a, 90 trận
c, Có 10 trận (90 – 80 = 10) không có bàn thắng.
d, (bàn)
e, M0 = 3
	Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
	- Ôn kĩ lí thuyết, và bài tập.
	- Làm lại các dạng bài của chương
	- Tiết sau kiểm tra 45 phút.
Đợt: 7 Tiết: 1 + 2: COÄNG, TRệỉ ẹA THệÙC
I-Mục tiờu :
 HS ủửụùc cuừng coỏ kieỏn thửực veà ủa thửực , coọng ,trửứ ủa thửực .
 HS ủửụùc reứn kyừ naờng tớnh toồng hieọu caực ủa thửực 
 Tớnh chớnh xaực ,caồn thaọn 
II-Phương tiện dạy học :
 -GV: Baỷng phuù ghi caực ủeà baứi 
 -HS: HS: sgk, vở ghi chộp,........... 
III- Tiến trỡnh dạy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV 
 Ghi baỷng 
Hoaùt ủoọng 1: ễn tập kiến thức cũừ 
* Neõu caực bửụực tớnh toồng hai ủa thửực 
Laứm baứi taọp 30 sgk/40
* neõu caực bửụực trửứ hai ủa thửực 
Laứm baứi taọp 31 caõu N-M 
Hoaùt ủoọng2: Baứi luyeọn taùi lụựp 
 Baứi 35:tớnh 
Yeõu caàu hs laứm baứi 35 vaứo vụỷ 
-goùi hs leõn baỷng laứm vaứ caỷ lụựp cuứng laứm vaứo vụỷ 
hs trỡnh baứy baứi laứm cuỷa mỡnh 
 Cho hs laứm baứi 36 
Em coự nhaọn xeựt giứ veà bieồu thửực treõn ?
Vaọy ủeồ tớnh ủụn giaỷn ta laứm ntn ?
HS: Thu gọn
Baứi 36: tớnh giaự trũ bieồu thửực :
a) x2+2xy- 3 x3 +2y3+3x3-y3
b) xy-x2y2 +x4y4-x6y6+x8y8
Baứi 38: Tỡm ủa thửực C
Hoaùt ủoọng 3: Củng cố
* Neõu caực bửụực tớnh toồng hai ủa thửực 
* neõu caực bửụực trửứ hai ủa thửực 
Sửừa baứi 32 sgk/40:
P +( x2-2y2 )=x2-y2+3y2-1
P +( x2-2y2 )=x2 +2y2-1
P= x2+2y2 –1 –(x2-2y2 )
P= x2+2y2 –1-x2+2y2=4y2-1
b) Q –( 5x2-xyz)=xy+2x2-3xyz+5
Q =( 5x2-xyz)+(xy+2x2-3xyz+5)
Q =5x2-xyz+ xy+2x2-3xyz+5
Q=(5x2+2x2 )+(-xyz-3xyz)+xy+5
Q=7x2-4xyz+xy+5
Baứi luyeọn taùi lụựp :
Baứi 35:tớnh 
a)M+N=x2-2xy+y2+y2+2xy+x2+1
= (x2+x2)+(y2+y2)+(-2xy+2xy)+1
M+N =2x2+2y2 +1
b) M-N= (x2-2xy+y2)-(y2+2xy+ x2+1)= x2-2xy+y2-y2-2xy-x2-1
= (x2-x2)+(y2-y2)+(-2xy-2xy)-1
M-N= -4xy-1 
Baứi 36: tớnh giaự trũ bieồu thửực :
x2+2xy- 3 x3 +2y3+3x3-y3=
( -3x3+3x3)+( 2y3-y3)+2xy+x2=
=y3+2xy+x2 thay x=5 vaứ y=4 ta coự 43 +2.5.4 +52=64+40+25=129
xy-x2y2 +x4y4-x6y6+x8y8=
xy-(xy)2+(xy)4-(xy)6+(xy)8=
1 –1+1-1+1=1
(vỡ x =-1;y =1 =>xy=1 )
Baứi 38: Tỡm ủa thửực C
C=A+B= x2-2y +xy+1+x2 +y – x2y2-1=(x2+x2) +(-2y+y)+(1-1)+xy-x2y2 =2x2-y+xy-x2y2
C+A=B=> C=B-A 
= x2 +y – x2y2-1 –( x2-2y +xy+1)
= x2 +y – x2y2-1- x2 +2y-xy-1=(x2-x2) +(2y+y)+(-1-1)-xy-x2y2 = 3y –2 –xy –x2y2 
Baứi 37 : ủa thửực baọc 3 vụựi hai bieỏn x,y vaứ coự 3 haùng tửỷ ( coự nhieàu ủaựp soỏ ) 
VD: x2 y +xy –5 hoaởc x3 –xy-y
Hoaùt ủoọng 3: Daởn doứ :
-BVN: phaàn coứn laùi sgk
Baứi 30;32;33 SBT/14
Tiết: 3 + 4: COÄNG, TRệỉ ẹA THệÙC MOÄT BIEÁN
I- Mục tiờu :
-Kieỏn thửực HS ủửụùc cuừng coỏ kieỏn thửực veà ủa thửực moọt bieỏn , coọng trửứ ủa thửực moọt bieỏn 
-Kyỷ naờng: ủửụùc reứn luyeọn kyừ naờng saộp xeỏp ủa thửực theo luyừ thửứa taờng hoaởc giaỷm cuỷa bieỏn vaứ tớnh toồng hieọu caực ủa thửực .
-Thaựi ủoọ Tớnh chớnh xaực ,caồn thaọn 
II- Phương tiện dạy học :
GV:Baứi taọp caàn luyeọn taọp,sụ lửụùc moọt soỏ kieỏn thửực veà ủa thửực , ủa thửực moọt bieỏn 
HS: sgk, vở ghi chộp,...........
III-Tiến trỡnh dạy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
 Ghi baỷng 
Hoaùt ủoọng 1: Baứi cuừ 
HS1:Neõu caực caựch ủeồ coọng, trửứ ủa thửực moọt bieỏn 
aựp duùng laứm baứi taọp 46 sgk/45
HS2: Laứm baứi taọp 47 sgk/ 45
Hoaùt ủoọng 2: Baứi luyeọn taùi lụựp 
 ẹa thửực laứ gỡ ?em hieồu theỏ naứo laứ ủa thửực moọt bieỏn ? 
Muoỏn thu goùn moọt ủa thửực ta laứm theỏ naứo ?
Theỏ naứo laứ baọc cuỷa moọt ủa thửực , ủa thửực moọt bieỏn 
Neõu caựch coọng trửứ ủa thửực ?
Yeõu caàu hs laứm baứi taọp 50/ sgk/ 46 
goùi 2 hs leõn baỷng laứm caõu a 
-goùi hai hs leõn baỷng laứm caõu b 
( HS coự theồ laứm caựch naứo cuừng ủửụùc )
-Yeõu caàu hs laứm baứi taọp 52 treõn phieõu hoùc taọp 
-Gv thu moọt soỏ phieỏu coự tỡnh huoỏng khaực nhau vaứ sửừa baứi 
- Gv yeõu caàu hs laứm baứi taọp 53 
goùi hai hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi taọp 53 
HS coứn laùi laứm vaứo vụỷ
goùi hs sửừa baứi sau ủfoự neõu nhaọn xeựt theo yeõu caàu trong sgk 
Hoaùt ủoọng 3: Cuừng coỏ - 
Gv nhaọn xeựt ủaựnh giaự baứi laứm cuỷa hs trong caỷ tieỏt hoùc vaứ chổ ra moọt soỏ sai soựt thửụứng maộc ủeồ hs khaộc phuùc 
Sửừa baứi taọp :
Baứi 46 : Coự nhieàu ủaựp soỏ VD: 
 (6x3+3x2 +5x-2)+( -x3-7x2+2x)
(6x3+3x2 +5x-2)-( x3+7x2-2x)
*baùn Vinh nhaọn xeựt ủuựng 
P(x)=(x4+4x3-3x2+7x-2)+(-x4+x3-x2)
Baứi 47:
P(x)+H(x)+Q(x)=-3x3+6x2+3x+6
P(x)-Q(x)-H(x)=4x4-x3-6x2-5x-4
Baứi luyeọn taùi lụựp 
Baứi 50 sgk/46 
Ruựt goùn :
N= 15y3 +5y2 –y5 –5y2 –4y3 –2y
N= -y5 +11y3 –2y 
M= y2+y3 –3y +1 –y2 +y5 –y3 +7y5 
M= 8y5 –3y +1 
Tớnh :
N= -y5 +11y3 –2y
 + M= 8y5 –3y +1 
N+M= 7y5 +11y3 -5y +1 
N= -y5 +11y3 –2y
 - M= 8y5 –3y +1 
N-M=-9y5 +11y3 +y -1 
Baứi 52 /46 :
P(x)= x2-2x-8
P(-1)=(-1)2 –2(-1)-8=-5 
P(0) = 02 –2.0 –8= -8
P(4)= 42-2.4-8= 0 
Baứi 53 : cho caực ủa thửực :
P(x) = x5 –2x4 +x2 –x+1 
Q(x) = 6-2x +3x3 +x4 –3x5 
tớnh 
P(x)-Q(x) =4x5 –3x4 –3x3 +x2 +x –5 
Q(x)-P(x)= -4x5+3x4+3x3-x2-x +5 
*Nhaọn xeựt : Caực heọ soỏ cuỷa hai ủa thửực tỡm ủửụùc ủoỏi nhau 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
BVN:49; 51, 52 SGK/46
Học lại cỏch cộng, trừ đa thức một biến
Tiết: 5 + 6: Quan heọ giửừa ủửụứng vuoõng goực, ủửụứng xieõn vaứ hỡnh chieỏu
I. Mục tiêu:
- Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng.
-Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh.
- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.
II. Phương tiện dạy học:
-GV: Giỏo ỏn, bài tập, thước thẳng, ..
-HS : HS: sgk, vở ghi chộp,...........
III Tieỏn trỡnh daùy hoùc: 
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễn tập kiến thức cũ: - Học sinh 1: phát biểu định lí về mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, vẽ hình ghi GT, KL.
- Học sinh 2: câu hỏi tương tự đối với mối quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 11(tr60-SGK)
- Học sinh vẽ lại hình trên bảng theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu phần hướng dẫn trong SGK và học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
- Học sinh tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL trên bảng.
Tại sao AE < BC.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
So sánh ED với BE?.
- HS: ED < EB
So sánh ED với BC.
- HS: DE < BC
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
Hoạt động 3: Củng cố:
-Gv hệ thống cho hs các dạng bài tập đã làm.
 Bài tập 11(tr60-SGK)
 B
D
A
C
. Xét tam giác vuông ABC có = 1v nhọn vì C nằm giữa B và D và là 2 góc kề bù tù.
. Xét ACD có tù nhọn 
 > 
 AD > AC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Bài tập 13 (tr60-SGK)
 B
A
C
E
D
GT
ABC,, D nằm giữa A và B, E nằm giữa A và C
KL
a) BE < BC
b) DE < BC 
a) Vì E nằm giữa A và C AE < AC
 BE < BC (1) (Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
b) Vì D nằm giữa A và B AD < AB
 ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Từ 1, 2 DE < BC
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại các định lí trong bài1, bài 2
- Làm bài tập 14(tr60-SGK); bài tập 15, 17 (tr25, 26-SBT)
Bài tập: vẽ ABC có AB = 4cm; AC = 5cm; BC = 6cm
a) So sánh các góc của ABC.
b) Kẻ AH BC (H thuộc BC), so sánh AB và BH; AC và HC
- Ôn tập qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
Tiết: 7 + 8:
 BAÁT ẹAÚNG THệÙC TRONG TAM GIAÙC 
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh về quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của 1 tam giác, biết vận dụng quan hệ này để xét xem 3 đoạn thẳng cho trước có thể là 3 cạnh của một tam giác hay không.
-Rèn luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán.
-có ý thức vận dụng vào thực tế đời sống.
II. Phương tiện dạy học:
-GV: Giỏo ỏn, bài tập, thước thẳng, ..
-HS : HS: sgk, vở ghi chộp,...........
III Tieỏn trỡnh daùy hoùc 
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: ễn tập kiến thức cũ
Hoạt động 2: Bài tập
- Giáo viên vẽ hình lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài.
Cho biết GT, Kl của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời miệng câu a.
- Học sinh suy nghĩ ít phút rồi trả lời.
Tương tự cõu a hãy chứng minh câu b.
- Cả lớp làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
Từ 1 và 2 em có nhận xét gì.
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 19
- Học sinh đọc đề bài.
Chu vi của tam giác được tính như thế nào.
Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh?
GV ta phải tính độ dài cạnh còn lại của 
Để tính độ dài của một tam giác khi biết 2 cạnh ta vận dụng kiến thức nào?
HS: ABC, AB - AC < BC < AB + AC
- Giáo viên cùng làm với học sinh.
- Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận và trình bày bài.
- Giáo viên thu bài của các nhóm và nhận xét.
- Các nhóm còn lại báo cáo kết quả.
Hoạt động 3: Củng cố
Gv chốt lại cho hs lý thuyết cơ bản và các dạng BT đã làm.
Bài tập 17 (tr63-SGK)
 B
C
A
I
M
GT
ABC, M nằm trong ABC
I là giao điểm cỉa BM và AC
KL
a) So sánh MA với MI + IA
 MB + MA < IB + IA
b) So sánh IB với IC + CB
 IB + IA < CA + CB
c) CM: MA + MB < CA + CB
a) Xét MAI có:
MA < MI + IA (bất đẳng thức tam giác)
 MA + MB < MB + MI + IA
 MA + MB < IB + IA (1)
b) Xét IBC có
IB < IC + CB (bất đẳng thức tam giác)
 IB + IA < CA + CB (2)
c) Từ 1, 2 ta có
MA + MB < CA + CB
Bài tập 19 (tr63-SGK)
Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm)
Theo BĐT tam giác 
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 4 < x < 11,8
 x = 7,9
chu vi của tam giác cân là 
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Bài tập 22 (tr64-SGK)
ABC có
90 - 30 < BC < 90 + 30
 60 < BC < 120
a) thành phố B không nhận được tín hiệu
b) thành phố B nhận được tín hiệu.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .
- Làm các bài 25, 27, 29, 30 (tr26, 27-SBT); bài tập 22 (tr64-SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Dot 5 Dot 7 hk2.doc