Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 12

Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 12

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh và tính chất của hai góc đối đỉnh.

2. Kĩ năng:

 - Vẽ và nhận biết được hai góc đối đỉnh.

3. Thái độ:

 - Rèn luyện cho HS vẽ hình chính xác, thái độ nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc.

- HS: Thước thẳng, thước đo góc.

 

doc 32 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 	 Ngày soạn: 09 – 08 – 2010 
Tiết: 01 	 Ngày dạy: 12 – 08 – 2010 
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh và tính chất của hai góc đối đỉnh.
2. Kĩ năng:
	- Vẽ và nhận biết được hai góc đối đỉnh.
3. Thái độ:
	- Rèn luyện cho HS vẽ hình chính xác, thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài hoc:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7A1: 	
Lớp 7A2: 	
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV giới thiệu chương trình Hình học 7 gồm 2 chương, giới thiệu sơ lược về chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song. Yêu cầu về sách vở vàdụng cụ học tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? (15’)
- GV vẽ hình.
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O.
- GV: Em hãy chỉ ra các cạnh của hai góc và .
+ Ox và Oy, Ox’ và Oy’ là những cặp tia như thế nào với nhau?
- GV: Giới thiệu như thế nào là hai góc đối đỉnh.
- GV: Yêu cầu HS làm ?2
- GV: Em hãy chỉ ra các cạnh của hai góc và .
	Hai góc và có là cặp góc đối đỉnh không?
- HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình và vở.
- HS:
Oy, Oy’và Ox, Ox’.
+ Đó là những cặp tia đối nhau.
- HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại định nghĩa.
- HS: Làm ?2
- HS:
Ox là tia đối của tia Oy và tia Ox’ là tia đối của tia Oy’.
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?
?1 Cạnh Ox của góc O3 là tia đối của cạnh Oy của góc O1.
Cạnh Ox’ của góc O3 là tia đối của cạnh Oy’ của góc O1.
 và được gọi là hai góc đối đỉnh.
Định nghĩa: 
	Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
?2: 
 và là cặp góc đối đỉnh là vì tia Ox là tia đối của tia Oy và tia Ox’ là tia đối của tia Oy’.
Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh. (15’)
- GV: Hay đo các góc và rồi so sánh chúng.
 Từ việc đo đạc của HS, GV đo lại và đi đến kết luận là hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- GV: và là hai góc như thế nào?
+ Hai góc kề bù thì ta suy ra được điều gì?
- GV: và là hai góc như thế nào?
+ Hai góc kề bù thì ta suy ra được điều gì?
- GV: Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì?
 GV cho HS về nhà chứng minh cặp góc đối đỉnh còn lại tương tụ như trên.
- HS: Tiến hành đo theo nhóm nhỏ và trả lời.
HS nhắc lại tính chất
- HS: và là hai góc kề bù.
 (1)
- HS: và là hai góc kề bù.
 (2)
- HS: Ta suy ra: 
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh:
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Chứng minh:
Ta có:	 và là hai góc kề bù
	 (1)
 và là hai góc kề bù
	 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: 
Tương tự như trên ta cũng chúng minh được: 
4. Củng Cố: (8’)
 	- GV cho HS nhắc lại thế nào là hai góc đối đỉnh?
	- HS: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
	- GV: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
	- HS: Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. 
- GV: Lấy ví dụ như hình minh họa.
- GV: Yêu cầu HS làm bài 1, 2 trang 82 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
 - Về nhà xem lại các VD đã giải.
	- BTVN: 3, 4 SGK trang 8.
6. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 01 	 Ngày soạn: 09 – 08 – 2010 
Tiết: 02 	 Ngày dạy: 12 – 08 – 2010 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
	- Hiểu khái niệm hai góc đối đỉnh và tính chất của hai góc đối đỉnh.
2.Kĩ năng:
	- Biết vẽ hai góc đối đỉnh và vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh trong hình.
	- Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau.
3. Thái độ:
	- Rèn luyện cho HS vẽ hình chính xác, tư duy dự đoán suy luận hợp lí.
- HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài hoc:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7A1: 	
Lớp 7A2: 	
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
 	GV gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
- HS 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên, chỉ ra các cặp góc đối đỉnh?
- HS 2: Hãy nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Sửa bài tập 4 trang 82 SGK?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Luyện tập. (30’)
- GV: Yêu cầu HS làm bài 5 trang 82 SGK?
- GV: Vẽ có số đo bằng 56o?
 GV hướng dẫn cho HS cách vẽ một góc với số đo cho trước.
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ lại cho cả lớp theo dõi.
- GV: Thế nào là hai góc kề bù?
- GV: Gọi một HS lên bảng vẽ kề bù với .
- GV: và là hai góc kề bù thì ta suy ra được điều gì?
	Thay và tính thì 
- GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ góc kề bù với ?
- GV: Yêu cầu HS tính ?
- GV: Yêu cầu HS làm bài 6 trang 83 SGK. GV đọc đề bài, gọi HS đọc lại.
- GV gợi ý HS vẽ hình:
+ Đầu tiên ta vẽ = 47o.
+ Vẽ tia đối tia Ox’ của tia Ox.
+ Vẽ tia đối tia Oy’ của tia Oy.
Ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ tại O trong đó có = 47o.
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- GV : Gọi HS lên bảng giải.
- GV : Yêu cầu HS làm bài 7 trang SGK. GV gọi HS đọc đề bài.
- GV : Gọi HS lên bảng vẽ hình và tìm ra các cặp góc bằng nhau. 
GV yêu cầu HS phải giải thích được đó là các cặp góc đối đỉnh.
- HS: Làm bài 5 trang 82 SGK.
- HS vẽ theo hướng dẫn của GV.
Một HS lên bảng vẽ.
- HS: Hai góc kề bù là hai góc có tổng bằng 180o.
- HS: Một HS lên bảng, các em khác theo dõi và vẽ vào trong vở.
- HS: Trả lời
- HS: Lên bảng vẽ kề bù với .
- HS: Vì đối đỉnh với nên = = 560.
- HS: Đọc đề bài 6 trang 83 SGK.
- HS: Vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
Một HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- HS: Lên bảng giải.
- HS: Đọc đề bài.
- HS: Lên bảng vẽ hình và HS khác lên giải.
Bài 5: 
A
 . 
C
 . 
 . 
B
) 
560
a) Vẽ góc ABC = 56o
b) Vẽ kề bù với . Tính góc 
 . 
A
C
 . 
 . 
B
) 
560
 . 
C’
Ta có: và là hai góc kề bù.
c) Vẽ kề bù với . Tính 
Vì đối đỉnh với nên = = 560.
Bài 6: 
O
 4
.
470 1
x
y
x’
y’
2
 3
Ta có:
Vì 2 kề bù với 1 nên 2 + 1 = 180o.
Þ 2 = 180o - 1 = 180o – 47o = 133o.
Vì 3 đối đỉnh với 1 nên 3 = 1 = 47o.
Vì 4 đối đỉnh với 2 nên 4 = 2 = 133o.
Bài 7: 
.
x
y
x’
y’
z
z’
O
Các cặp góc bằng nhau là:
 = 
 = 
 = 
 = 
 = 
 = 
4. Củng cố: (5’)
 	- GV cho HS nhắc lại thế nào là hai góc đối đỉnh và tính chất của chúng.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. 
- Làm tiếp các bài 8, 9.
- Xem trước bài mới, chuẩn bị một tờ giấy.
6. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 02 	 Ngày soạn: 16 – 08 – 2010 
Tiết: 03 	 Ngày dạy: 19 – 08 – 2010 
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
	- Biết khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
	- Hiểu tính chất có một và chỉ một đường thẳng a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng b cho trước.
	- Hiểu khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng và biết mỗi đoạn thẳng chỉ có một đường trung trực.
2. Kĩ năng:
	- Biết nhận ra trên hình vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai tia vuông góc.
	- Biết kí hiệu ^.
- Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc một đường thẳng cho trước.
	- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
3. Thái độ:
	- Vẽ hình đúng, cẩn thận.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, êke.
- HS: SGK, thước thẳng, êke.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)
Lớp 7A1: 	
Lớp 7A2: 	
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- Thế nào là hai góc đối đỉnh?
- Hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành một góc có số đo bằng 900.
- Chỉ ra các cặp góc bằng nhau.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? (10’)
- GV: Yêu cầu HS làm ?1.
 Gấp giấy cho HS theo dõi thể hiện hai đường thẳng vuông góc. HS thực hiện dưới lớp.
- GV: Vẽ hình và giới thiệu thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
- GV: Hướng dẫn HS chứng minh các góc còn lại cũng là những góc vuông.
Sử dụng hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 và 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS: Chú ý theo dõi và thực hiện.
- HS: Làm theo hướng dẫn của GV.
- HS: Vẽ hình, chú ý theo dõi và nhắc lại.
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
O
x’
y
x
y’
Định nghĩa: SGK/84
Kí hiệu: xx’ yy’.
VD: Đường thẳng xx’ và yy’ được gọi là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Hoạt động 2:Vẽ hai đường thẳng vuông góc. (10’)
- GV: Yêu cầu HS làm ?3
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- GV: Yêu cầu HS làm ?4.
Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc như trong SGK.
- GV: Thông qua hình vẽ, GV kết luận tính chất: “Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước” như trong SGK.
- HS: Lên bảng vẽ hình.
- HS: Làm ?4.
HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
?3
?4
O
a’
a
.
- TH1: O Ỵ a
- TH2: OaO
a’
a
.
Tính chất: 
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Hoạt động 3: Đường trung trực của đoạn thẳng. (10’)
- GV: Vẽ hình và mô tả thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
Dựa vào hình vẽ, GV yêu cầu – GV: Gọi HS phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời.
Yêu cầu HS giải thích tại sao?
- HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất.
HS chú ý t ... ùc bù nhau để tính 2
- HS: 3 HS lên bảng làm hoàn chỉnh 3 câu a, b, c.
- HS: Quan sát hình vẽ và trả lời theo hướng dẫn của GV.
- HS: Thảo luận nhóm.
- HS: 1 và 2 , 2 và 1
- HS: 1 = 2 và 2 = 1
- HS: 1 và 1, 2 và 2
- HS: 1 + 1 = 1800
2 +2 = 1800
- HS: Thảo luận tìm cách giải.
- HS: Đại diện nhóm đứng lên trả lời.
- HS: Quan sát.
Bài 33:
Điền vào chỗ trống các phát biểu sau:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thi:
a) Hai góc so le trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Bài 34:
a) Vì a//b mà 1 và4 là hai góc so le trong nên 1 = 4 = 370.
b) Vì a//b mà 1 và 4 là hai góc đồng vị nên = 4
c) Vì a//b mà 2 và 4 là hai góc trong cùng phía nên:
2 + 4 = 1800
Þ 2 = 1800 - 4 = 1800 – 370
 = 1430.
BT thêm:
Biết a//b và 1 - 2 = 400. Tính 
số đo các góc B1, B2?
Vì a//b nên 1 = 2 và 2 = 1(hai cặp góc so le trong)
Ta có: 1 - 2 = 400
Þ 1 - 1 = 400
Þ 1 = 400 + 1 (1)
Mà 1 + 1 = 1800(hai góc trong cùng phía) (2)
Thay (1) vào (2) ta được:
400 + 1 + 1 = 1800
Þ 400 + 21 = 1800
Þ 21 = 1800 - 400
Þ 21 = 1400
Þ1 = 700
Thay vào (1) ta được 1 = 1100.
Þ 2 = 1100
4. Củng Cố: (5’)
- GV: Cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết và tính chất của hai đường thẳng song song.
 5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Xem trước bài mới.
6. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 05 	 Ngày soạn: 06 – 09 - 2010 
Tiết: 10 	 Ngày dạy: 09 – 09 - 2010
§6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
	- Biết được tính chất của ba đường thẳng song song.
2. Kĩ năng:
	- Biết vận dụng quan hệ giữa vuông góc và song song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song.
3. Thái độ:
	- Rèn tính quan sát, nhận biết nhanh, tập suy luận, cẩn thận trong vẽ hình.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, êke.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)
Lớp 7A1:	
Lớp 7A2:	
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	Nêu dấu hiệu nhận biết của hai đường thẳng song song?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. (15’)
- GV: Yêu cầu HS làm ?1.
Cho ac và bc, hai đường thẳng a và b có song song với nhau hay không?
GV cho HS suy nghĩ và trả lời.
GV hướng dẫn: Sử dụng cặp góc so le trong bằng nhau (= 900).
- GV: Sau đó, GV kết luận lại bằng công thức: và cho HS phát biểu tính chất 1.
- GV: Với tính chất thứ hai, GV thực hiện tương tự.
GV hướng dẫn: Áp dụng tính chất trong bài tiên đề Ơclít về hai đường thẳng song song.
- HS: Quan sát hình vẽ và suy nghĩ, trả lời.
- HS: Phát biểu tính chất thứ nhất.
- HS: Thực hiện tương tự như hoạt động trên.
1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song: 
a
b
c
Tính chất 1:
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
a
b
c
Tính chất 2:
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song. (15’)
- GV: Yêu cầu HS vẽ d1//d và d2//d. Vẽ ad.
- GV: Cho HS trả lời 3 câu hỏi trong phần ?2.
- GV: Khi HS trả lời xong, GV chốt lại bằng tính chất thứ 3 và ghi tóm tắt nội dung.
- GV: Đưa ra lưu ý cho HS.
- HS: Vẽ hình theo yêu cầu của GV.
- HS: Dựa vào hai tính chất 1 và 2 ở phần 1 để trả lời các câu hỏi này.
- HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất thứ 3.
- HS: Nhắc lại lưu ý.
2. Ba đường thẳng song song: 
d1
d2
d
Tính chất 3:
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
* Lưu ý: SGK/ 97.
4. Củng Cố: (10’)
 	- GV cho HS nhắc lại 3 tính chất vừa học.
	- Cho HS làm bài tập 40, 41.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- BTVN: 42, 43 SGK trang 98.
6. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 07 	 Ngày soạn: 22 – 09 - 2010 
Tiết: 11 	 Ngày dạy: 25 – 09 - 2010
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
	- Củng cố về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, tính chất của ba đường thẳng song song.
2. Kĩ năng:
	- Biết vận dụng quan hệ giữa vuông góc và song song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song.
3. Thái độ:
	- Rèn tính quan sát, nhận biết nhanh, cẩn thận trong vẽ hình.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Thước thẳng, êke.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)
Lớp 7A1:	
Lớp 7A2:	
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
	- Nêu tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
	- Nêu tính chất về ba đường thẳng song song.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Luyện tập. (25’)
- GV: Yêu cầu HS làm bài 42 trang 98 SGK.
Gọi 2 HS lên bảng vẽ câu a, b.
- GV: a có song song với b không? Vì sao?
- GV: Yêu cầu HS phát biểu tính chất đó bằng lời.
- GV: Nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS làm bài 43 SGK trang 98.
 Gọi 2 HS lên bảng vẽ câu a, b.
- GV: c có vuông góc với b không? Vì sao?
- GV: Yêu cầu HS phát biểu tính chất đó bằng lời.
- GV: Nhận xét.
- GV: Yêu cầu HS làm bài 46.
GV vẽ hình.
- GV: Cho HS suy nghĩ và trả lời câu a. GV HD: Sử dụng tính chất thứ nhất của bài cũ.
- GV: Hai đường thẳng song song thì ta suy ra được mấy tính chất? Đó là những tính chất nào?
- GV: Cặp góc , là cặp góc gì trong 3 cặp góc các em vừa kể ra?
- GV: Suy ra được gì?
- GV: Cho HS tính.
- HS: 2 HS lên bảng vẽ câu a, b bài 42 trang 98 SGK.
- HS: a // b vì a và b cùng vuông góc với c.
- HS: Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
- HS: Chú ý.
- HS: 2 HS lên bảng vẽ câu a, b bài 43 trang 98 SGK.
- HS: c ^ b vì b // a và c ^ a.
- HS: Phát biểu: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
- HS: Chú ý.
- HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
- HS: Suy nghĩ và trả lời câu a.
- HS: Hai đt song song ta suy ra cặp góc so le trong bằng nhau, cặp góc đồng vị bằng nhau và cặp góc trong cùng phía bù nhau.
- GV: Cặp góc trong cùng phía.
- HS: 
- HS: Thay giá trị và tính.
Bài 42:
b) a // b vì a và b cùng vuông góc với c.
c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Bài 43:
b) c ^ b vì b // a và c ^ a.
c) Phát biểu: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Bài 46: 
A
B
C
D
a
b
?
1200
a) Ta có: 	
b) Vì a//b nên 
4. Củng Cố: (10’)
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 45.
6. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 07 	 Ngày soạn: 22 – 09 - 2010 
Tiết: 12 	 Ngày dạy: 25 – 09 - 2010
§7. ĐỊNH LÍ.
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết thế nào là một định lí và chứng minh định lí.
2. Kĩ năng:
	- Biết vẽ hình minh họa định lí và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
3. Thái độ:
	- Rèn tính quan sát, nhận biết nhanh, tập suy luận, cẩn thận trong vẽ hình.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’)
Lớp 7A1:	
Lớp 7A2:	
2. Kiểm tra bài cũ: (1’)
	Tiết trước là tiết luyện tập nên GV không kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Định lí. (18’)
- GV: Giới thiệu như thế nào là định lý
- GV: Ở những bài trước, có những khẳng định nào đúng được suy ra từ suy luận.
- GV: Ba tính chất ở bài 6 có phải là định lý hay không? Vì sao?
- GV: Yêu cầu HS phát biểu 3 định lý trên.
- GV: Giới thiệu thế nào là giả thiết và kết luận của một định lý.
- GV: Lấy một định lý trong bài 6 và chỉ ra cho Hs thấy đâu là giả thiết, đâu là kết luận của định lý này.
- GV: Yêu cầu HS chỉ ra đâu là giả thiết, đâu là kết luận của hai định lý còn lại.
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Liệt kê ra.
- HS: Có
Vì chúng được suy ra từ suy luận đúng.
- 3 HS phát biểu.
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Thảo luận.
1. Định lý: 
Tính chất: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” được khẳng định là đúng không phải đo trực tiếp mà từ suy luận. Một tính chất như thế gọi là một định lý.
VD: Ba tính chất ở bài 6 là 3 định lý. 
Trong định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau:
- Điều đã cho: “ và là hai góc đối đỉnh” là phần giả thiết của định lý.
- Điều phải suy ra: “” là phần kết luận của định lý.
Hoạt động 2: Chứng minh định lí. (18’)
- GV: Giới thiệu cho HS biết thế nào là chứng minh một định lý.
- GV: Giới thiệu VD
- GV: Vẽ hình và hướng dẫn HS ghi GT, KL.
- GV: So sánh và .
Vì sao?
- GV: Hỏi tương tự với phần (2).
	Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được điều gì?
	 = góc nào?
- HS: Chú ý theo dõi.	
- HS: đĐọc kĩ đề bài.
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: 
Vì Om là tia phân giác của .
- HS:
= 
2. Chứng minh định lý:
Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
VD: Chứng minh định lý: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”
Chứng minh:
 và kề bù	Om là tia phân giác của
On là tia phân giác của 
GT 
KL
Ta có:	
 (1) (Om là tia phân giác của )
 (2) (On là tia phân giác của )
Từ (1) và (2) ta suy ra:
 Þ 
4. Củng Cố: (6’)
 	- GV yêu cầu HS nhắc lại cho HS biết thế nào là định lý và cách phân biệt GT và KL.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- Làm bài tập 49, 50 SGK trang 101.
6. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docVan GA Hinh hoc 7 tuan 17.doc