Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 15, 16

Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 15, 16

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :

Học sinh có khái niệm làm tròn số , biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn .

2.Kỹ năng:

Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số , sử dụng đúng các thuật ngữ dùng nêu trong bài

3.Thái độ:

Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày .

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Bảng phụ ghi 2 quy ước

2.Học sinh:

Xem bài ở nhà

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8. Tiết 15 . Ngày soạn: 20/9/2009. Ngày dạy: 28/9/2009
Bài : LÀM TRÒN SỐ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : 
Học sinh có khái niệm làm tròn số , biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn .
2.Kỹ năng: 
Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số , sử dụng đúng các thuật ngữ dùng nêu trong bài 
3.Thái độ: 
Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày .
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
Bảng phụ ghi 2 quy ước
2.Học sinh: 
Xem bài ở nhà
III.Phương pháp: suy luận, thực hành , vấn đáp, đàm thoại,..
IV.Tiến trình giờ học
1.Oån định lớp 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
Trong thực tế , khi tính điểm trung bình bộ môn của học sinh ở học kì I, học kì II và cả năm thì giáo viên bộ môn phải làm tròn số , vậy khi làm tròn số thì người giáo viên thực hiện theo các quy tắc , trường hợp như thế nào? 1’
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: Ví dụ 17’ 
Cho học sinh đọc ví dụ 1
Cho học sinh xem hình 4 sách giáo khoa 
Trên hình vẽ trên ta thấy số thập phân 4,3 gần số 4 hay gần số 5 hơn ? 
Vậy ta làm tròn số thập phân 4,3 đến hàng đơn vị là bao nhiêu ? 
Trên hình vẽ trên ta thấy số thập phân 4,9 gần số 4 hay gần số 5 hơn ? 
Vậy ta làm tròn số thập phân 4,9 đến hàng đơn vị là bao nhiêu ?
Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị , ta làm như thế nào? 
Cho học sinh làm ?1 
Gọi 3 học sinh đứng tại chổ để làm 
Cho học sinh xem ví dụ 2 sách giáo khoa . 
Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số 19’ 
Cho học sinh đọc 2 quy tắc làm tròn số
Cho học sinh đọc ?2 trên bảng phụ
Cho học sinh làm 
Học sinh đọc đề ví dụ: 
Là tròn số 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 
Học sinh xem hình 4 sách giáo khoa
Số thập phân 4,3 gần số 4 hơn 
4,3 4 
Số thập phân 4,9 gần số 5 hơn 
4,9 5 
Vậy để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị , ta lấy số nguyên gần với số đó nhất . 
Học sinh đọc đề bài: Làm tròn các số thập phân đến hàng đơn vị :
5,4; 5,8; 4,5 
 5,4 5
 4,5 » 5
 5,8 6
Học sinh xem ví dụ ở sách giáo khoa 
Trường hợp 1 : Nếu chứ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại 
Trường hợp 2 : Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại 
Giải 
Làm ? 2 
79,3826 79,383 đến chữ số thập phân thứ 3
79,3826 79,38 đến chữ số thập phân thứ 2
79,3826 79,4 đến chữ số thập phân thứ 1
1.Ví dụ : 
Ví dụ 1 : 
Số thập phân 4,3 gần số 4 hơn 
nên 4,3 4 
Số thập phân 4,9 gần số 5 hơn 
nên 4,9 5 
Ví dụ 2: 
Làm tròn các số thập phân đến hàng đơn vị :
5,4; 5,8; 4,5 
Giải 
Ta có : 
 5,4 5
 4,5 » 5
 5,8 6
Ví dụ 2: sách giáo khoa 
2. Quy ước làm tròn số : 
Trường hợp 1 : Nếu chứ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại 
Ví dụ : 
a/ 86,14986,1 ( chính xác đến 1 chữ số thập phân)
Trường hợp 2 : Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại :
 Vd: a/ 0,08610,09 (chính xác đến 2 chữ số thâp phân )
Làm ? 2 trang 36
79,3826 79,383
79,3826 79,38
79,3826 79,4
4.Củng cố : 6’
Cho học hinh nêu 2 quy tắc làm tròn số vừa học 
Bài 73
Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai 
7,923 ; 17,418; 79,1364
50,401 ; 0,155 ; 60,996
Trường hợp 1 : Nếu chứ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại 
Trường hợp 2 : Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại 
Giải 
7,923 7,92 ; 17,41817,42; 79,136479,14
50,40150,4 ; 0,1550,16 ; 60,996 61
5.Dặn dò: 1’
Học bài cũ
Làm bài còn lại
Chuẩn bị bài tiếp theo
V.Rút kinh nghiệm 
Tuần 8. Tiết 16 . Ngày soạn: 20/9/2009. Ngày dạy: 28/9/2009
Bài : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : 
Nhắc lại hai quy tắc làm tròn số 
2.Kỹ năng: 
Vận dụng hai quy tắc làm tròn số trên để giải bài tập 
3.Thái độ: 
Cẩn thận, chính xác 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: 
Bảng phụ ghi đề bài 79,81
2.Học sinh: 
Xem bài ở nhà
III.Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, suy luận,
IV.Tiến trình giờ học
1.Oån định lớp 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 6’
HS1: Phát biểu hai qui ước làm tròn số 
HS2: Hãy làm tròn các số 76.324753 và 3695 đến hàng trục, hàng trăm , hàng nghìn
Trường hợp 1 : Nếu chứ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại 
Trường hợp 2 : Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại 
- Đến hàng chục
76324753 76324750
3695 3700
- Đến hàng trăm 
76324753 76324800
3695 3700
- Đến hàng nghìn
76324753 7632500
3.Bài mới:
Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu về hai trường hợp làm tròn số, hôm nay chúng ta cùng vận dụng nó vào việc giải bài tập ở sách giáo khoa 1’
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả 7’
Viết các số sau đây dươí dạng số thập phân gần đúng chính xác hai chữ số thập phân
a) 
Hoạt động 2: Bài 77 10’
Hãy ước lượng kết quả của các phép tính
a) 495.52
b) 82,36 .5,1
c) 6730:48
gọi học sinh lên bảng làm 
Hoạt động 3:Bài 81 15’
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài, yêu cầu học sinh đọc đề bài, suy nghĩ cách làm và 3 học sinh lên bàng làm 
Tính giá trị ( làm tròn đến hàng đơn vị ) cuả các biểu thức sau bằng 2 cách 
a) 14,61 - 7,15 +3,2
b) 7,56 .5,173
c) 73,95 : 14,2
Cho học sinh làm nhóm trong 8’ 
Cho các nhóm báo cáo
Cho đại diện 2 nhóm nhận xét trả lời 
Giáo viên nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 2: Luyện tập 
GV đưa đề bài ( Bảng phụ ) và nêu các bước làm 
- Làm tròn các thừa số đến chữ số ở hàng cao nhất
- Nhân chia các số đã đuợc làm tròn đươc kết quả ước lượng 
- Tính đến kết quả đúng , so sánh vơí kết quả ước lượng 
Cho học sinh làm 
a) 495.52 500.50=25000
b) 82,36 .5,1 82.5 = 400
c) 6730:48 7000.50 = 140
Cách 1 : 
Làm tròn số trước rồi mới thực hiện phép tính 
Cách 2 : 
Thực hiện phép tính rồi làm tròn 
a)
Cách 1 :
 14,61-7,15 +3,2 15 - 7+ 3 11
 Cách 2 : 
14,61 - 7,15 +3,210,66 11
b)
Cách 1 : 
7,56 .5,173 8 .5 40
Cách 2 : 
7,56 .5,173= 39,10788 39
c) 
Cách 1 : 
73,95 : 14,2 74 : 14 5
Cách 2 :
73,95 : 14,2 = 5,2077 5
Bài 1: 
Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả 
Viết các số sau đây dươí dạng số thập phân gần đúng chính xác hai chữ số thập phân
a) 
Giải 
a) 
b) 
c) 
Bài 77
Hãy ước lượng kết quả của các phép tính
a) 495.52
b) 82,36 .5,1
c) 6730:48
Giải
a) 495.52 500.50=25000
b) 82,36 .5,1 82.5 = 400
c) 6730:48 7000.50 = 140
Bài 81
Tính giá trị ( làm tròn đến hàng đơn vị ) cuả các biểu thức sau bằng 2 cách 
a) 14,61 - 7,15 +3,2
b) 7,56 .5,173
c) 73,95 : 14,2
 Giải 
a)
Cách 1 :
 14,61-7,15 +3,2 15 - 7+ 3 11
 Cách 2 : 
14,61 - 7,15 +3,210,66 11
b)
Cách 1 : 
7,56 .5,173 8 .5 40
Cách 2 : 
7,56 .5,173= 39,10788 39
c) 
Cách 1 : 
73,95 : 14,2 74 : 14 5
Cách 2 :
73,95 : 14,2 = 5,2077 5
4.Củng cố :4’ 
Khi nĩi đến tivi loại 21 inh – sơ, ta hiểu rằng đường chéo của màn hình ti vi này dài 21 inh-sơ( inh- sơ (inch) kí hiệu “in” là đơn vị đo chiều dài trong hệ thống Anh, Mỹ,1 in 2,54cm). vậy đường chéo màn hình của chiếc tivi này dài bao nhiêu xentimet?
Đường chéo của màn hình tivi 21
 inch tính ra cm là :
2,54 cm .21 = 53,34 53 cm
5.Dặn dò: 1’
Học bài cũ
Làm bài còn lại
Chuẩn bị bài tiếp theo
V.Rút kinh nghiệm 
Tuần 8 . Tiết 15 . Ngày soạn: 20/9/2009. Ngày dạy: 1/10/2009. 
Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : 
Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương đã học để từ đó có cơ sở để làm bài tập 
2.Kỹ năng: 
Làm bài tập một cách thành thạo , linh hoạt
3.Thái độ: 
Cẩn thận, chính xác 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài 58,60
2.Học sinh: 
Xem bài ở nhà,
III.Phương pháp: cá nhân, suy luận, tìm tòi, trực quan, nhóm, ..
IV.Tiến trình giờ học
1.Oån định lớp 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
HS1: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một trong 2 đường thẳng song song.
HS2: phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba 
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại 
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thnag83 thứ ba thì chúng song song với nhau. 
3.Bài mới:
Ơû tiết trước chúng ta đã tiến hành ôn tập được một tiết , hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập thêm 1 tiết nữa để khắc sâu hơn kiến thức của chương. 1’
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 Bài 60 8’
Cho học sinh đọc đề bài: trên bảng phụ 
Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thuyết và kết luận của từng định lí. (hình 42) 
Cho học sinh làm tại chổ , gọi 2 học sinh lên bảng làm 
Cho học sinh khác nhận xét 
Giáo viên bổ sung 
Hoạt động 2: Bài 59 15’
Cho học sinh đọc đề bài 
Cho biết d//d’//d” và hai góc 600 và 1100. Tính các góc 
Cho học sinh nêu cách làm 
Giáo viên nhận xét, bổ sung
Cho học sinh làm theo nhóm 
Cho các nhóm báo cáo
Cho đại diện 2 nhóm nhận xét 
Giáo viên bổ sung 
Học sinh đọc đề bài
 GT a^c ; b^c
 KL a//b
 GT a//b ; a^c
 KL b^c
Học sinh là tại chổ 
Học sinh nhận xét 
Học sinh lắng nghe 
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh nêu cách làm 
Học sinh lắng nghe , theo dõi 
Học sinh làm theo nhóm 
 (Vì và so le trong) 
(vì và đồng vị
 (vì và đối đỉnh ) 
 (vì và so le trong ) 
( vì )
 (vì và đồng vị)
Bài 60
Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng hình vẽ sau, rồi viết giả thuyết và kết luận của từng định lí. 
Giải
a) Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
b) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại.
 GT a^c ; b^c
 KL a//b
 GT a//b ; a^c
 KL b^c
Bài 59
 A 5 6 B d
 C D 1100 d’
 6001 4
 1 3 2 d”
 E G
Giải 
 (Vì và so le trong) 
(vì và đồng vị
 (vì và đối đỉnh ) 
 (vì và so le trong ) 
( vì )
 (vì và đồng vị)
4.Củng cố : 15’ 
Cho học sinh làm bài tập 58, 59 sách giáo khoa 
58/ Tính số đo góc x trong hình vẽ sau. 
 a b c
 x B
 A 850 
59/ Cho a//b. Hãy tính số đo góc x ở hình vẽ sau: 
 A a
 x O
 B b
Ta có : a và b cùng vuông góc với c nên a//b
 ( vì và là cặp góc trong cùng phía )
mà 
nên 
 A a
 38
 c
 x O
 b 132 B 
Giải 
Ta có: 
vì và là cặp góc so le trong.
( là cặp góc trong cùng phía ) 
mà 
nên 
Do đó : 
5.Dặn dò: 1’
Học bài cũ
Xem các bài tập đã giải của chương đã học 
Làm bài còn lại
Chuẩn bị bài tiếp theo
Tiết sau kiểm tra một tiết 
V.Rút kinh nghiệm 
Tuần 8. Tiết 16 . Ngày soạn: 20/9/2009. Ngày dạy: 2/10/2009
Bài : KIỂM TRA 45'
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : 
Kiểm tra việc nắm bắt kiến thưc` của học sinh 
2.Kỹ năng: 
Kiểm tra việc vận dụng kiến thức để làm bài tập 
3.Thái độ: 
Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra 
II.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Đề kiểm tra
2.Học sinh: 
Dụng cụ để làm bài kiểm tra
III.Phương pháp: cá nhân.
IV.Tiến trình giờ học
1.Oån định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: 
Đề bài 
a/ Hai đường thẳng phân biệt  thì chúng với nhau
b/ ..vuông góc với .thì nó cũng vuông góc với góc với đường thẳng kia.
c/ Hai đường thẳng .song song .thì chúng song song với nhau. 
2.Cho hình vẽ : 
 x
	850 
Tính số đo x trong hình vẽ sau, giải thích tại sao? 
3.Cho hình vẽ, biết a//b//c. Tính 
 A 5 6 B d
 C D 1200 d’
 500 4
	1 
 E G 2 d”
 Đáp án 
1/ Điền đúng mổi chổ “” được 0,5 đ 
a/Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
b/Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
c/Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 
2. Tính và giải thích được được: 
Tính được x = 95 0 
Giải thích được 1đ
3.
Tính và giải thích đúng mổi góc 1 đ
, ,,,
4.Củng cố :
Nhận xét tiết kiểm tra về ý thức khi làm bài kiểm tra, thái độ khi làm bài kiểm tra 
5.Dặn dò: 
Học bài cũ
Làm bài còn lại
Chuẩn bị bài tiếp theo
V.Rút kinh nghiệm 
MA TRẬN ĐỀ :
Những mức độ đánh giá
Chủ đề
Nhận biết 
Thông hiểu 
vận dụng 
Tổng 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Số  

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc