Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tuần 1 đến tuần 13

Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tuần 1 đến tuần 13

I.Mục tiêu:

ỹ Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số

ỹ Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7

ỹ Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

II. ĐỒ DÙNG:

1. GV: bảng phụ

2. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6

III .Tổ chức hoạt động dạy học :

 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ:

- Nêu qui tắc cộng 2 phân số, quy tắc phép trừ hai phân số?

- Nêu quy tắc nhân, chia phân số?

2. Luyện tập

 

doc 19 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tuần 1 đến tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/09
Ngày: dạy: 21/8/09
Tuần 1 : Ôn Tập 
I.Mục tiêu:
Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số
Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7
Rèn tính cẩn thận khi tính toán. 
II. Đồ dùng:
1. GV: bảng phụ
2. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6
III .Tổ chức hoạt động dạy học : 
 1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: 
- Nêu qui tắc cộng 2 phân số, quy tắc phép trừ hai phân số ?
- Nêu quy tắc nhân, chia phân số ?
2. Luyện tập 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Cộng 2 phân số
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1
- GV gọi 3 hs lên bảng trình bày
- GV yêu cầu 1HS nhắc lại các bước làm.
- GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực hiện bài 2
- 2 HS lên bảng trình bày.
- GV nêu y/c bài tập 3 ; yêu cầu HS thảo luận theo nhóm .
Bài 3.Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
- GV nêu đáp án và biểu điểm và yêu cầu các nhóm chấm điểm cho nhau.
- GV giới thiệu bài 4
Tìm số nghịch đảo của các số sau:
-3
-1
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
3. Củng cố- luyện tập.
- Tiến hành như trên
Bài tập 1. Thực hiện phép cộng các phân số sau:
a, 
b, 
c, MC: 22 . 3 . 7 = 84
Bài 2. Tìm x biết:
a) = 
b, 
Bài 3. Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
Bài 4.
Số nghịch đảo của -3 là: 
Số nghịch đảo của là: 
Số nghịch đảo của -1 là: -1
Số nghịch đảo của là: 
4. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc và nắm vững các quy tắc cộng – trừ, nhân - chia phân số.
- Làm bài tập 6 phần c,d và bài tập 7 phần b
- Tiết sau học Đại số , ôn tập bài “Phép cộng và phép trừ” 
Ngày soạn: 21/8/09
Ngày: dạy:28/8/09
Phép cộng và phép trừ
Tuần 2: 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán cộng, trừ trên tập hợp số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng tính toán
II. Chuẩn bị:
1. GV : bảng phụ, hệ thống câu hỏi, bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết
GV đưa bảng phụ hệ thống bài tập trắc nghiệm :
Bài 1: So sánh hai số hửu tỉ x = và y = ta có:
A. x> y C. x = y
B. x < y D. Chỉ có C là đúng
Bài 2 : Kết quả của phép tính là:
Bài 3: Kết quả của phép tính là:
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
GV gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 5: Tìm x 
GV gọi 3 HS lên bảng làm
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại các dạng bài tập đã chữa
- Làm bài 10, 16 / 4 sbt
Đáp án : A
Đáp án : c
Đáp án: d
Hai HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm vở:
a) = 6,5
b) = 2
3 HS lên bảng thực hiện:
Đáp số:
a) 
b) x=-1
c) 
Ngày soạn:26/8/09 
Ngày: dạy:11/9/09
Tuần 3: Hai Góc Đối Đỉnh
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc
- Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh
II. Chuẩn bị
Bảng phụ, êke
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trẳ lời đúng nhất :
1. Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại A, ta có:
a) Â1 đối đỉnh với Â2, Â2đối đỉnh với Â3
b) Â1 đối đỉnh với Â3 , Â2 đối đỉnh với Â4 
c Â2 đối đỉnh với Â3 , Â3 đối đỉnh với Â4 
d) Â4 đối đỉnh với Â1 , Â1 đối đỉnh với Â2 
2. 
A. Hai góc không đối đỉnh thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
3. Nếu có hai đường thẳng:
A. Vuông góc với nhau thì cắt nhau
B. Cắt nhau thì vuông góc với nhau
C. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc bằng nhau
D. Cắt nhau thì tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
4. Đường thẳng xy là trung trực của AB nếu:
A. xy ^ AB
B. xy ^ AB tại A hoặc tại B
C. xy đi qua trung điểm của AB
D. xy ^ AB tại trung điểm của AB
5. Nếu có 2 đường thẳng:
a. Vuông góc với nhau thì cắt nhau
b. Cắt nhau thì vuông góc với nhau
c. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc băng nhau
d. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc đối đỉnh
Hoạt động 2: Luyện tập:
GV đưa bài tập lên bảng phụ
Bài tập 1:
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330 
a) Tính số đo 
b) Tính số đo 
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh
d) Viết tên các cặp góc bù nhau 
Gọi HS đọc
Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
GV đưa tiếp bài tập 2:
Bài tập 2:
Cho đoạn thẳng AB dài 24 mm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy? Nêu cách vẽ?
GV yêu cầu HS đọc đề bài
? Nêu cách vẽ?
Bài tập 3:
Cho biết a//b và 
a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo các góc
b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Học lại lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 16, 17 / sbt
HS làm việc cá nhân, ghi kết qủa vào vở
GV yêu cầu HS nói đáp án của mình, giải thích
Đáp án:
1. - b
2. - A
3. - C
4. - D
5. - a
HS vẽ hình:
Một HS khác lên trình bày lời giải
Các HS nhận xét, bổ sung
HS đọc đề bài
Nêu cách vẽ
HS thực hiện vẽ vào vở của mình
Ngày soạn: 1/9/09
Ngày: dạy:18/9/09
Nhân chia số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Tuần 4
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán nhân, chia, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Kết quả của phép tính là:
2. Kết quả phép tính là:
3. Cho suy ra x = 
a. 3,7 b. -3,7 c 
4. Kết quả của phép tính là:
5. Kết quả của phép tính là:
6. Kết quả của phép tính là:
7. Kết quả của phép tính là:
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
Bài 3: Tìm x, biết:
? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
? Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập : 14,15,16 /5 sbt
HS hoạt động nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm
Sau đó GV yêu cầu HS treo bảng nhóm, nhận xét từng nhóm
Đáp án:
1. a
2. b
3. c
4. c
5. a
6. b
7. b
HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện
Kết quả:
a) 10
b) -1
HS làm bài vào vở
3 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp nhận xét:
Kết quả:
a) x = 3,5
b) không tìm được x
c) x = 
Ngày soạn: 11/9/09
Ngày: dạy:25/9/09
Tuần 5 : Dấu hiệu nhận biết
 hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm :
Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai:
Đường thẳng a//b nếu:
a) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau
b) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau
c) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau
d) Nếu a ^ b, b ^ c thì a ^ c
e) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắt c
f) Nếu a//b , b//c thì a//c
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho hình vẽ
a) Đường thẳng a có song song với đường thẳng b không? Vì sao/
b) Tính số đo góc x? giải thích vì sao tính được
GV hướng dẫn HS làm
? Muốn biết a có // với b không ta dựa vào đâu?
GV khắc sâu dấu hiệu nhận biết 2 đt //
Bài 2: Tính các góc trong hình vẽ? Giải thích?
? Nêu cách tính ?
GV gọi HS lên bảng trình bày
Các HS khác cùng làm, nhận xét
 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập: 
Chứng minh rằng 2 đt cắt 1 đt mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đt đó song song với nhau
HS làm bài tập trắc nghiệm:
Đáp án:
a - Đ
b - Đ
c - Đ
d - S
e - S
f - Đ
Â2 = 850 vì là góc đồng vị với B2 
B3 = 1800 - 850 = 950 (2 góc kề bù)
Ngày soạn:20/9/09 
Ngày: dạy:2/10/09
Tuần 6 Dấu hiệu nhận biết
 hai đường thẳng song song (tiếp)
I. Mục tiêu
Như tiết 5
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Điền vào chỗ chấm
1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì .
2. Nếu a//b mà c ^ b thì 
3. Nếu a// b và b // c thì 
4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì 
5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi 
GV gọi một HS lên bảng điền, các HS khác nhận xét
Bài 2: Đúng hay sai
Hai đường thẳng song song thì:
A. Không có điểm chung
B. Không cắt nhau
C. Phân biệt không cắt nhau
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 3 : Cho hình vẽ
a. 3 đt a, b, c có song song với nhau không? Vì sao?
b. Tính ? Giải thích?
? Để biết đường thẳng a có // đt b không ta dựa vào đâu?
GV lưu ý HS cách trình bày
? Muốn tính tổng các góc ta làm như thế nào ? dựa vào đâu ?
Bài 4 : Cho góc AOB khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Kẻ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA, OM
Chứng minh: 
GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
GV hướng dẫn HS chứng minh
Một HS lên bảng điền:
1. a//b
2. c ^ a
3. a // c
4. m // n
5. a vuông góc với MN tại trung điểm của MN
Các HS khác nhận xét
HS lên bảng điền:
A. Đ
B. S
C. Đ
Ngày soạn: 26/9/09
Ngày: dạy:9/10/09
Tuẩn 7 Tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau 
Tiết 1
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm chắc tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- HS có kỹ năng trình bày bài toán có lời giải, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
II. Chuẩn bị:
* GV: một số bài tập về chủ đề trên
* HS: Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lý thuyết qua bài tập trắc nghiệm:
GV treo bảng phụ bài tập 1:
Chọn đáp án đúng:
1. Cho tỉ lệ thức ta suy ra:
A. B. ad=bc
C. . D. Cả 3 đáp án đều đúng 
2. Cho tỉ lệ thức ta suy ra:
 A. B. 
 C. D. cả 3 đều đúng
Bài 2: Điền đúng ( Đ), sai (S)
1. Cho đẳng thức 0,6.2,55=0,9.1,7 ta suy ra:
A. B. 
C. D. 
2. Từ tỉ lệ thức: ta suy ra các tỉ lệ thức:
A. B. 
C. D. 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a. x:(-23) = (-3,5):0,35
b. 
c. 
d. 
e. 0,01:2,5 = 0,45x:0,45
GV yêu cầu HS làm giấy nháp, sau đó gọi 5 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét
GV khắc sâu cho HS cách tìm trung tỉ, ngoại tỉ của một tỉ lệ thức
Bài 2: Tìm các cạnh của một tam giác biết rằng các cạnh đó tỉ lệ với 1, 2, 3 và chu vi của tam giác là 12
GV yêu cầu HS đọc kỹ bài, phân tích đề
? Nêu cách làm dạng toán này
Gọi một HS lên bảng làm
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học
- Làm bài tập: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90 m và tỉ số giữa 2 cạnh là 2/3. Tính diện tích của mảnh đất này?
HS hoạt động nhóm làm bài tập 1,2 vào bảng nhóm
Sau 7’ các nhóm treo bảng nhóm, nhận xét
Kết quả:
Bài 1:
1-D
2-D
Bài 2:
1. A-S C- S
 B-D D-S
HS làm bài tập vào giấy nháp
5 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp nhận xét
Kết quả:
a. x=-2,3
b. x=0,0768
c. x=80
HS đọc bài, phân tích đề
HS nêu cách làm:
- Gọi số đo....
- Theo bài ra.....
- áp dụng tính chất .....
- Trả lời: x=2, y=4, z=6
Ngày soạn: 1/10/09
Ngày: dạy:16/10/09
Tuần 8 ẹềNH LÍ
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS cách vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của một định lý, chứng minh định lý
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Luyện tập : 
Bài 1 Đề bài trên bảng phụ
Gọi DI là tia phân giác của góc MDN
Gọi góc EDK là góc đối đỉnh của IDM. Chứng minh rằng:
GV gọi một HS lên bảng vẽ hình
? Nêu hướng chứng minh?
? Để làm bài tập này các em cần sử dụng kiến thức nào?
Bài 2: Chứng minh định lý:
 Hai tia phân giác của hai góc kề nhau tạo thành một góc vuông
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét 
Bài 3 : 
GV treo bảng phụ bài tập 3 :
Chứng minh: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y có Ox //Ox’, Oy //Oy’ thì :
GV vẽ hình, cho HS suy nghĩ, tìm cách giải
GV hướng dẫn HS chứng minh
? Ox//O’x’ suy ra điều gì?
? Góc nào bằng nhau
? Oy //O’y’ .
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập ở phần ôn tập chương I của sbt
Bài 2
GT xOy và yOx’ kề bù
 Ot là tia phân giác của xOy
 Ot’ là tia phân giác của yOx’
KL Ot ^ Ot’
Chứng minh:.
Bài 3:
GT xOy và x’O’y nhọn
 Ox //Ox’, Oy //Oy’
KL 
Ngày soạn: 10/10/09
Ngày: dạy:23/10/09
Tuaàn 9 	
 Chuyên đề :Tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau
Tieỏt :2
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn luyện các bài tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn luyện khả năng tư duy của HS
II. Chuẩn bị :
- GV: Hệ thống các câu hỏi ôn tập, các bài củng cố.
- HS : Ôn tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
III. Hoạt động dạy học.
 GIAÙO VIEÂN
 HOẽC SINH
Bài 2 Tìm 2 số x,y biết
Bài 2:
a) áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau
b) Đặt 
ta có
 hoặc k = -4
Với k = 4ị x = 12 : y = 16
Với k = - 4ị x = -12;y = -16
 c) Đặt 
 hoặc 
Với 
Với 
d) x = 8; y = 12
Bài 3 :Tìm 3 số x,y,z biết 
b)2x = 3y = 5z và x – y – z =23
c)10x = 15y = 6z và 10x – 5y + z = -33
và x2 + y2 – z2 = 585
Bài 3:
a) áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau 
Ta có :
b)Từ 2x = 3y
Từ 3y = 5z 
c) x = 3; y = 2; z = 5
d) Từ 
mặt khác dễ thấy
x,y,z cùng dấu nên ta có các bộ 3 số(15;21;9) và (-15;-21;-9)
Daởn doứ : Xem laùi caực BT ủaừ laứm vaứ laứm BT
CMR : nếu thì 
Ngày soạn:18/10/09 
Ngày: dạy:30/10/09
Tổng 3 góc trong tam giác
Tuần 10
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS định lý tổng 3 góc trong tam giác, định lý góc ngoài của tam giác
- Rèn kỹ năng vận dụng định lý và tính chất trên vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán hình
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết :
Bài 1 : Điền đúng, sai
1. Có thể vẽ được một tam giác với 3 góc nhọn
2. Có thể vẽ được một tam giác có 2 cạnh bằng nhau
3. Có thể vẽ được một tam giác với 2 góc vuông
4. Tất cả các góc trong của một tam giác bằng nhau
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 2 : Cho ∆ABC, A = 500, B = 70, tia phân giác góc C cắt AB tại M. Tính:
? Ghi giả thiết, kết luận
? CM là phân giác của góc C ta suy ra điều gì?
GV gọi HS lên bảng trình bày
GV chốt lại cách làm
Bài 3: Có ∆ABC mà . không? Vì sao?
? Muốn biết có ∆ABC nào như vậy không ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập : Cho ∆ABC có A= B = 600 . Gọi Cx là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh C. Chứng minh rằng: AB//Cx
1. Đ
2. Đ
3. S
4. S
Bài 2:
HS tính được 
Vậy không có tam giác như vậy
Ngày soạn:24/10/09 
Ngày: dạy:6/11/09
Tuần:11
 Chuyên đề : Tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau
Tieỏt :3
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn luyện các bài tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn luyện khả năng tư duy của HS
II. Chuẩn bị :
- GV: Hệ thống các câu hỏi ôn tập, các bài củng cố.
- HS : Ôn tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau.
III. Hoạt động dạy học.
 GIAÙO VIEÂN
 HOẽC SINH
Bài 4 
CMR : nếu thì 
Bài 5: Cho 
c,b,a 
Bài 4
Đặt 
mà 
hay 
Bài 5:Từ 
(a+b).(c-2d) = (c + d).(c-2b)
 ac – 2ad + bc – 2bd = ab – 2bc + 2bd
 -3ab = -3bc
 ad = bc 
Bài 6
Cho ạ1 và c ạ 0
CMR:
Bài 6
a) Từ
mà 
Daởn doứ : Xem laùi caực BT ủaừ laứm vaứ laứm BT
Bài 7.Tìm 3 p/s tối giản biết tổng của chúng là tử của chúng tỉ lệ với 2,3,5 còn mẫu tỉ lệ với 5,4,6
Ngày soạn: 29/10/09
Ngày: dạy:13/11/09
Tuaàn: 12	 
Chuyên đề : Hai tam giác bằng nhau
 Tieỏt :1	
I Mục tiêu 
- Củng cố , luyện tập về các t/h bằng nhau của tam giác 
- Rèn luyện kĩ năng giải và trình bày các bài toán hình học 
- phát triển khả năng tư duy của HS
II ) chuẩn bị 
Gv hệ thống các BT về tam giác bằng nhau 
HS Ôn tập các kiến thức về tam giác và các t/h bằng nhau của tam giác 
III ) Các hoạt động dạy học 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Phần lí thuyết 
Gv cho Hs nêu đ/n hai tam giác bằng nhau 
- cho HS nêu các t/h bằng nhau của tam giác và các t/h bằng nhau của tam giác vuống suy ra từ các t/h bằng nhau của tam giác 
- Gv Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau thì ta phải làm thế nào ?
- GV cho HS nhắc lai ĐN tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều , và các t/c của nó
Phần bài tập
Bài tập 1 Cho tam giác ABC ( AB=AC). Gọi D là TĐ của BC c/m:
a) 
b) AD là tia phân giác của góc A
c) 
Gv cho Hs vẽ hình và ghi GT ,Klcủa bài toán
GV hai tam giác ADB và ADC đã có những yếu tố nào bằng nhau?
Hai tam giác ADC và ADB bằng nhau ta suy ra được điều gì ?
Hs ghi GT KL Veừ hỡnh 
HS Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau
- Nêu các t/h bằng nhau của hai tam giác : C-C-C; C-G- C; G –C –G
Nêu các hệ quả về sự bằng nhau của hai tam giác vuông 
HS : chúng ta gắn chúng vào hai tam guíac nào đó mà ta có thể c/m được hai tam giác đó bằng nhau ( khi đó hai đoạn thẳng hoặc hai góc cần c/m ở các vị trí tương ứng )
GT ABC; AB = AC
 DBC ; BD =DC
KL b) AD là tia phân giác của góc A
 c) 
a) xét ABD; ACD có :AB =AC (gt)
 BD = DC (gt)
 AD là cạnh chung
Suy ra ABD = ACD (c –c – c)
b) Theo câu a ta có ABD = ABD 
 hay AD là tia p/g của góc A
c) Theo câu a ta có ABD = ABD 
( góc tương ứng ) mà 
hay 
Bài tập 2
Cho ABC có AC > AB . Trên AC lấy điểm E sao cho CE = AB . Gọi O là 1 điểm sao cho OA = OC , OB = OE .C/m : 
a) AOB = COE
b) So sánh các góc OAB và góc OCA
Hs ghi GT KL Veừ hỡnh 
Bài tập 2
 ABC ; AC > AB
 EAC ; AB = CE
GT OA = OC ; OB = OE
 a) AOB = COE
KL b) So sánh các góc OAB và góc OCA
GV cho Hs phân tích tìm lời giải
HS phân tích tìm lời giải theo nhóm 
a) Xét AOB và COE có 
AB =CE ( gt) ; 
AO = CO ( gt) ;
 OB = OE (gt)
AOB = COE (c-c-c)
b) theo câu a thì AOB = COE
nên ( góc tương ứng)
Daởn doứ Hs xem laùi lyự thuyeỏt vaứ bt ủaừ giaỷi 
Ngày soạn: 5/11/09
Ngày: dạy:20/11/09
Tuaàn: 13	 
 Chuyên đề : Hai tam giác bằng nhau
 Tieỏt :2 
I . MUẽC TIEÂU 
Cuừng coỏ hai trửụứng hụùp baống nhau cuỷa tam giaực(cgc , ccc).
Reứn kú aựp duùng trửụứng hụùp baống nhau cuỷa hai tam giaực caùnh – goực – caùnh ủeồ chổ ra 2 tam giaực baống nhau, tửứ ủoự chổ ra hai caùnh, hai goực tửụng ửựng baống nhau
Reứn luyeọn kú naờng veừ hỡnh, chửựng minh
Phaựt huy trớ lửùc cuỷa hoùc sinh.
II. CHUAÅN Bề: - Thửụực thaỳng, thửụực ủo goực, compa, eõke. Baỷng phuù ủeồ ghi saỹn ủeàbaứi cuỷa moọt soỏ baứi taọp.
HS : Thửụực thaờỷng, thửụực ủo goực , compa, eõke, baỷng phuù nhoựm, buựt daù.
III.QUAÙ TRèNH DAẽY HOẽC TREÂN LễÙP 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
B
C
D
A’
2
2
3
300
Caõu hoỷi: - Phaựt bieồu trửụứng hụùp baống nhau caùnh – goực – caùnh cuỷa tam giaực.
- Chửừa baứi taọp 30 Tr101 Treõn hỡnh caực tam giaực ABC vaứ A’BC coự caùnh chung BC = 3cm, Ca = Ca’ = 2cm .
 = = 30◦ nhửng hai tam giaực ủoự khoõng baống nhau. Taùi sao ụỷ ủaõy khoõng theồ aựp duùng trửụứng hụùp caùnh – goực – caùnh ủeồ keỏt luaọn ∆ ABC = ∆ A’BC ? 
Baứi 1 : Cho ủoaùn thaỳng BC vaứ ủửụứng trung trửùc d cuỷa noự, d giao vụựi BC taùi M. Treõn d laỏy hai ủieồm K vaứ E khaực M. Noỏi EB, EC, K, KC.
Chổ ra caực tam giaực baống nhau treõn hỡnh ?
GV neõu caõu hoỷi:
* Ngoaứi hỡnh maứ baùn veừ ủửụùc treõn baỷng, coự em baứo veừ ủửụùc hỡnh khaực khoõng?
GV neõu caõu hoỷi: Ngoaứi hỡnh baùn veừ treõn baỷng, em naứo veừ ủửụùc hỡnh khaực khoõng ?
 khoõng phaỷi laứ goực xen giửừa hai caùnh BC vaứ CA ; khoõng phaỷi laứ goực xen giửừa hai caùnh BC vaứ CA’ neõn khoõng theồ sửỷ duùng trửụứng hụùp caùnh – goực – caùnh ủeồ keỏt luaọn :
∆ ABC = ∆ A’BC
) Hs thửực hieọn treõn baỷng, caỷ lụựp laứm vaứovụừ.
 a) Trửụứng hụùp M naốm ngoaứi KE
 d
K
B
C
E
1
2
∆ BEM = ∆CEM (vỡ 1 = 2 = 1v) caùnh EM chung ; BM = CM (gt)
∆ BKM = ∆ CKM chửựng minh tửụng tửù(cgc)
∆ BKE = ∆ CKE (vỡ BE = EC; BK = CK, caùnh KE chung) (trửụứng hụùp cgc)
 b) Trửụứng hụùp M naốm giửừa K vaứ E
B
C
M
K
d
- ∆ BKM = ∆ CKM (cgc)
ị KB = KC
- ∆ BEM = ∆ CEM (cgc)
ị EB = EC
- ∆ BKE = ∆ CKE (ccc)
 Xem lại caực baứi taọp ủaừ laứm

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 7(3).doc