Giáo án tự chọn môn Ngữ Văn 7 - Năm học:2008-2009

Giáo án tự chọn môn Ngữ Văn 7 - Năm học:2008-2009

Tuần 1:

 Tiết 1 & 2

 Chủ đề1: CA DAO – DÂN CA

 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN

 I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

 1-Kiến thức:Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học

 dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.

 2-Kỹ năng: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của

 ca dao – dân ca.

 3-Thái độ:Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại,

 yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình;

 tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.

 4-Trọng tâm: Các nội dung cơ bản của ca dao- dân ca trong c/ trình ngữ văn 7.

 II- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình,hoạt động nhóm.

 

doc 56 trang Người đăng phuongthanh95 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Ngữ Văn 7 - Năm học:2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:1/9/2008
 Ngày dạy: :3+17/9/2008 Tuần 1:	
 Tiết 1 & 2	
	Chủ đề1:	CA DAO – DÂN CA
	KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
	I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
	1-Kiến thức:Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học 
 dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
	2-Kỹ năng: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các giá trị nghệ thuật đặc sắc của 
 ca dao – dân ca.
 3-Thái độ:Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại,
 yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; 
 tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
 4-Trọng tâm: Các nội dung cơ bản của ca dao- dân ca trong c/ trình ngữ văn 7.
 II- PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình,hoạt động nhóm.
	III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	ü Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
	2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
	ü Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
	IV- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
	2- Kiểm tra bài cũ (5’):
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3- Giảng bài mới:
	Ÿ Giới thiệu bài mới (1’): Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca, 
 hôm nay chúng ta đi sâu vào nghiên cứu mảng đề này.
	Ÿ Nội dung bài mới:
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Ÿ HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm ca dao – dân ca).
Ca dao – dân ca là gì?
Là những câu hát thể hiện nội tâm, đời sống
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HS ôn lại kiến thức cũ về khái niệm ca dao – dân ca.
 Ca dao là lời thơ của dân gian, còn dân ca là những câu hát kết hợp lối thơ và âm nhạc.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I- Khái niệm ca dao dân ca: - Tiếng hát trữ tình của người bình dân Việt Nam.
- Thể loại thơ trữ tình dân gian.
Tiết1
30’
15’
Tiết2
35’
tình cảm, cảm xúc của con người. Hiện nay có sự phân biệt ca dao- dân ca
- Các nhân vật trữ tình quen thuộc trong ca dao là người nông dân, người vợ, người thợ, người chồng, lời của chàng rỉ tai cô gái
Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát với nhịp phổ biến 2/2
- Ca dao – dân ca là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc về sức gợi cảm và khả năng lưu truyền.
HĐ 2: (Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm và ôn lại “Những câu hát về tình cảm gia đình”)
- Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng và đáng quý của con người.
* Giới thiệu môt số bài ca về tình cảm gia đình ngoài SGK (giáo viên hướng dẫn gợi ý cho học sinh sưu tầm).
HĐ 3: (Hướng dẫn luyện tập)
? Hãy trình bày nội dung của từng bài ca dao
? Hãy phân tích những hình ảnh bài ca dao số 1?
? Phương pháp so sánh có tác dụng gì?
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện.
- Giáo viên nhận xét, cho học sinh ghi vở.
- Ca dao – dân ca thuộc loại trữ tình dân gian
-> HS lắng nghe giáo viên giảng thêm.
1- Con người có cố có công
Như chim có tổ, như sông có nguồn
2- Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- Đó là lòng biết ơn, tình cảm thành kính, trân trọng của các thành viên trong gia đình đối với người trên, những thế hệ đi trước. Qua tình cảm và thái độ đó, những bài ca trên nêu lên giá trị quí báu, cần phải xây dựng và giữ gìn phát huy để ngày càng tốt đẹp hơn.
- Đây là một bài hát ru. Người mẹ thường hát ru con bằng một lối hát có câu mở đầu như thế để ru con.
- Sử dụng lối so sánh véo von rất quen thuộc như: cha – núi, mẹ – biển để nói lên công cha nghĩa mẹ thật vô cùng to lớn . . . So sánh “công cha như núi ngất trời, “nghĩa mẹ với nước biển Đông” rất là phù hợp và hay vì đây chính là những cách so sánh với những đại lượng khó xác định phạm vi. Hơn nữa người cha là đại diện cho sự mạnh mẽ, cương nghị so với núi (thuộc dương) còn mẹ thuôc về âm tính khí mềm mỏng nhẹ nhàng hơn nên đã lấy hình ảnh so sánh với nước rất là chính xác.
 Cùng đó có những câu ca dao tương tự như:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa bạn như nước trong nguồn chảy ra”
Câu 4 là lời khuyên đối với con cái sau khi thấm thía, nghĩa tình sâu nặng đối với cha mẹ.
- Phần lời của bài hát dân gian.
- Thơ lục bát và lục bát biến thể truyền miệng của tập thể tác giả
II- Những câu hát về tình cảm gia đình
 1- Nội dung:
Bài 1: Tình cảm yêu thương, công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và lời nhắc nhở tình cảm ơn nghĩa của con cái đối với cha mẹ.
Bài 2: Lòng thương nhớ sâu nặng của con gái xa quê nhà đốivới người mẹ thân yêu của mình. Đằng sau nỗi nhớ mẹ là nỗi nhớ quê, . . .nhớ biết bao kỷ niệm thân quen đã trở thành quá khứ.
Bài 3: Tình cảm biết ơn sâu nặng của con cháu đối với ông bà và các thế hệ đi trước.
Bài 4: Tình cảm gắn bó giữa anh em ruột thịt, nhường nhịn, hoà thuận trong gia đình.
2- Nghệ thuật:
 Nghệ thuật được sử dụng phổ biến là so sánh.
* Luyện tập:
I- Câu hỏi và bài tập.
1- Bốn bài ca dao được trích giảng trong SGK đã chung như thế nào về tình cảm gia đình?
2. Ngoài những tình cảm đã được nêu trong bốn bài ca dao trên thì trong quan hệ gia đình còn có tình cảm của ai với ai nữa? Em có thuộc bài ca dao nào nói về tình cảm đó không? (HS suy nghĩ và trả lời theo sự hiểu biết của mình).
3- Bài ca dao số một diễn tả rất sâu sắc tình cảm thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. Phân tích một vài hình ảnh diễn tả điều đó?
4. Cûng cố, dặn dò: (3’)
Ø Về nhà tiếp tục sưu tầm một số câu ca dao về chủ đề tình cảm gia đình.
Ø Viết một đoạn văn ngắn thể hiện tình cảm của mình đối với cha mẹ.
Ø Chuẩn bị đề tài “Ca dao tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
 Ngày soạn:6/9/08
 Ngày dạy: 19+24/9/2008 Tuần 2:
 Tiết: 3 & 4	
	Chủ đề:1	CA DAO – DÂN CA
	 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN(Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
 1-Kiến thức: Qua chuyên đề các em được ôn tập, nắm chắc các hình tượng văn học 
 dân gian: các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca trong chương trình ngữ văn 7.
 2-Kỹ năng:Cảm nhận được cái hay, cái đẹp, các g/trị nghệ thuật đ/sắc của cadao,dân ca.
 3 Thái độ:Giáo dục các em lòng yêu thích ca dao – dân ca cổ truyền và hiện đại, 
 yêu thích và thuộc các bài ca dao thuộc 4 nội dung cơ bản, tình cảm gia đình; 
 tình cảm quê hương đất nước, con người; câu hát than thân; châm biếm.
 4-Trọng tâm:Các nội dung cơ bản của ca dao – dân ca:(t/cảm Q/hương,Đ/nước, C/người) 
	II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	ü Nghiên cứu chuyên đề, các tài liệu có liên quan, nghiên cứu đề, đáp án.
	2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
	ü Ghi chép cẩn thận, làm bài tập đầy đủ, thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
III-PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đọc diễn cảm, thực hành, giảng bình+hoạt động nhóm.
	III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
	2- Kiểm tra bài cũ (5’):
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3- Giảng bài mới:
	Ÿ Giới thiệu bài mới (1’): Các em đã được học về chủ đề ca dao – dân ca. Hôm nay 
 chúng ta đi vào mảng đề tài “Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người”.
	Ÿ Nội dung bài mới
Tgian
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Tiết 
 1
13'
15'
Ÿ HĐ 1: (Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người)
? Nêu nội dung và ý nghĩa của những câu ca dao nói về tình yêu quê hương, đất nước và con người mà em đã học?
? Những câu ca dao về chủ đề này có những nét đặc sắc gì?
? Nghệ thuật nổi bật của chúng
ŸHĐ 2: (Giới thiệu một số bài ca dao theo chủ đề)
Giáo viên giới thiệu một số bài ca dao theo chủ đề này.
Ÿ HĐ 3: (Luyện tập)
? Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập, có thể dẫn dắt học sinh trả lời bằng các câu hỏi như sau:
? Hình ảnh quê hương, đất nước, con người được thể hiện như thế nào ở những bài ca dao được trích giảng trong SGK?
? Tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện tình cảm đối với quê hương, đất nước, con người của mình trong các bài ca dao đó?
?Hãy nêu một cách cụ thể trong từng bài ca?
? Bài ca dao số 4 thể hiện tình cảm gì của nhân vật trữ tình?
? Hãy viết một đoạn văn nêu tình cảm của em đối với quê hương, đất nước sau khi học xong chùm ca dao này? (GV gợi ý cho học sinh thực hiện)
* GV chốt lại các ý chính, cho học sinh ghi vào vở
Tình yêu thắm thiết đối với quê hương, đất nước. 
Lòng tự hào về những con người cần cù, dũng cảm, đã làm nên đất nước muôn đời.
Trong ca dao cổ truyền, tình cảm của con người chủ yếu quan tâm đến tình quê hương, đất nước, con người, . . .
Ø Hình ảnh quê hương, thể hiện trong ca dao khá phong phú  thiên nhiên giàu đẹp với núi cao, biển rộng, sông dài, núi non hùng vĩ 
Em đố anh sông nào là sông sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước ta?
Anh mà giảng được cho ra
Thì em kết nghĩa giao hoà cùng anh
- Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến ba lần giặc tan
Cao nhất là núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra . . .
2- Hà Nội ba mươi sáu phố phường
Hàng mật, hàng đường, hàng muối trắng tinh 
3- Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An.
4- Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Tuấn Võ, canh gà Thọ Xương.
Ø Bài 1: Mượn hình thức đối đáp nam nữ để ca ngợi cảnh đẹp đất nước.
Ø Bài 2: Nói về cảnh đẹp của Hà Nội.
Ø Cấu trúc câu khá đặc biệt: mỗi câu 12 tiếng, nhịp 4/4/4 đều đặn 
Ø -> Hìn ... iệt.
GV : Gợi ý cho hs tìm các câu đặc biệt cĩ trong đoạn văn và phân loại chúng.
Tìm các câu đặc biệt trong đoạn trích và cho biết tác dụng của chúng.
Cho cá nhân hs tự điền -> nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
GV: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3-> cá nhân thực hiện.
Đặt câu đặc biệt. GV: Hướng dẫn HS đặt câu cĩ sủ dụng. Gv nhận xét.
?
Hướng dẫn hs thực hiện.
Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.
?
? Gv: nhận xét các nhĩm chốt lại vấn đề.
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của hs, bổ sung sửa cho hồn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
Ø Hs ơn lại kiến thức đã học.
Trình bày theo cá nhân.
Lần lượt chỉ ra các cấu tạo của câu đặc biệt.
Hs sữa chữa những sai sĩt nếu cĩ.
Cá nhân hs điền vào chỗ trống cho phù hợp-> nhận xét rút kinh nghiệm.
Điền vào chỗ trống-> lớp nhận xét.
Tiến hành đặt câu theo sự chuẩn bị trước của mình.
Lớp nhận xét.
Thảo luận nhĩm theo yêu cầu bài tập 5&6.
Hs thực hiện theo yêu cầu.
Sữa chữa nếu cĩ.
Hs thảo luận nhĩm theo sự phân nhĩm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ.
Đại diện từng nhĩm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Sữa chữa rút kinh nghiệm.
Nghe gv nhận xét sữa chữa-> ghi vắn tắt.
I- Ơn tập:
1. Câu đặc biệt: là loại câu khơng được cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ.
2.Tác dụng:
- Nêu thời gian, khơng gian diễn ra sự việc.
- Thơng báo sự liệt kê sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng.
- Biểu thị cảm xúc.
- Gọi đáp.
II-Luyện tập.
Bài tập 1: Nêu tác dụng của những câu in đậm trong đoạn trích sau đây:
a) Buổi hầu sáng hơm ấy.Con mẹ Nuơi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân cơng đường.
 ( Nguyễn Cơng Hoan)
b) Tám giờ. Chín giờ. Mười giờ. Mười một giờ.Sân cơng đường chưa lúc nào kém tấp nập.
 ( Nguyễn Thị Thu Hiền)
c) Đêm. Bĩng tối tràn đầy trên bến Cát Bà.( giáo trình TV 3, ĐHSP)
Bài tập 2: Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hơm sau. Buổi chiều.
 CĐB CĐB
Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?
 - Buổi chiều.(CRG)
c) Bên ngồi.(CĐB)
Người đang đi và thời gian đang trơi.
 ( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sân hay ngồi sân?
- Bên ngồi( CRG)
e) Mưa. ( ĐB) Nước xối xả đổ vào mái hiên.
 (Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?
 - Mưa (CRG)
Bài tập 3. Viết một đoạn văn cĩ dùng câu rút gọn và câu đặc biệt.
4. Dặn dị, hướng dẫn về nhà: (2’)
Ø Học và tìm hiểu lại tồn bộ kiến thức.
Ø Chuẩn bị phần" Thêm trạng ngữ cho câu".
Ø Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy cĩ in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
Ngày soạn: 
Ngày dạy:	 Tiết 45-46	
ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP 
NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT (tiếp)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1- Kiến thức:
	Ø Ơn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức về " Thêm trạng ngữ cho câu".
	2- Kĩ năng:
	Ø Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập nâng cao.
	3- Thái độ:
	Ø Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	1- GIÁO VIÊN:
	ü Tham khảo tài liệu cĩ liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.
	2- HỌC SINH:
	ü Soạn theo hướng dẫn của giáo viên.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
	2- Kiểm tra bài cũ (5’):
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3- Giảng bài mới:
	Ÿ Giới thiệu bài mới (1’): Trong chương trình các em đã quen một số kiểu bài tập nâng cao về " thêm trạng ngữ cho câu". Hơm nay chúng ta tiếp tục rèn kĩ năng thực hành một số bài tập.
	Ÿ Nội dung bài mới:
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
13'
65'
Ÿ HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ơn tập một số vấn đề về " thêm trạng ngữ cho câu")
Hướng dẫn học sinh ơn tập về kiến thức" thêm trạng ngữ cho câu"
GV chốt vấn đề cho hs nắm.
HĐ 2:( Thực hành)
GV:G ợi ý cho hs tìm các trạng ngữ trong câu.
Cho cá nhân hs tự điền-> nhận xét, sữ chữa, bổ sung.
GV: Hướng dẫn HS xác định và nêu tác dụng.
GV nhận xét.
?
Hướng dẫn hs thự hiện.
Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.
?
? GV: nhận các nhĩm. Chốt lại vấn đề.
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hồn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
Học sinh ơn lại các kiến thức đã học.
Trình bày theo cá nhân.
Hs sửa chữa những sai xĩt nếu cĩ.
Cá nhân hs điền vào chỗ trống cho phù hợp.
-> nhận xét rút kinh nghiệm.
Điền vào chỗ trống-> lopws nhận xét.
Tiến hành xác định và nhêu tác dụng theo sự chuẩn bị trước của mình.
Lớp nhận xét.
Thảo luận nhĩm
HS thực hiện theo yêu cầu.
Sửa chữa nếu cĩ.
Hs thảo luận nhĩm theo sự phân nhĩm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ.
Đại diện từng nhĩm trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
Sửa chữa rút kinh nghiệm.
Nghe gv nhận xét sử chữa-> ghi vắn tắt.
I- Ơn tập:
1. Để các định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ.
2. Trạng ngữ cĩ thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.
3. Trạng ngữ được dùng để mwor rộng câu, cĩ trường hợp bắt buộc phải dùng trạng ngữ.
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong những câu cĩ từ ngữ in đậm dưới đây:
a) Mùa đơng, giũa ngày mùa-làng quê tồn màu vàng- những màu vàng rất khác nhau.
 ( Tơ Hồi)
b) Qủa nhiên mùa đơng năm ấy xảy ra một việc biến lớn. 
 ( Tơ Hồi)
 Bài tập 2:
Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích sau đây:
a)Trên quãng trường Ba Đình lịc sủ, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phơ sắc và tỏa hương thơm.-> Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn ra sự việc nĩi về lăng Bác.
b) Diệu kì thay, trong một ngày, của Tùng cĩ ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.
 ( Thụy Chương)
 ( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liên kết, thể hiện mạch lạc giũa các câu trong đoạn văn)
Bài tập 3:
 Trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới đây cĩ tác dụng gì? 
Đêm. Trong phịng tập thể, Na, Hà đều đã ngủ say.
 ( Báo VN, số 36, 1993)
Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian)
4. Dặn dị, hướng dẫn về nhà: (2’)
Ø Học lại tồn bộ kiến thức..
Ø Chuẩn bị phần" Chuyển đổi câu chủ đọng thành câu bị động"
Ø Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy cĩ in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
Ø Ơn lại tồn bộ kiến thức để làm bài kiểm tra kết thúc học học phần.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 47-48
ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP 
NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1- Kiến thức:
	Ø Ơn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức về " Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động".
	2- Kĩ năng:
	Ø Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập nâng cao.
	3- Thái độ:
	Ø Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	1- GIÁO VIÊN:
	ü Tham khảo tài liệu cĩ liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.
	ü Phát giấy cĩ chứa một số bài tập cho học sinh tự làm trước ở nhà.
	2- HỌC SINH:
	ü Soạn theo hướng dẫn của giáo viên.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1- Ổn định tổ chức lớp (1’): Kiểm diện.
	2- Kiểm tra bài cũ (5’):
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3- Giảng bài mới:
	Ÿ Giới thiệu bài mới (1’): Trong chương trình các em đã quen một số kiểu bài tập nâng cao về " Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ". Hơm nay chúng ta tiếp tục rèn kĩ năng thực hành một số bài tập.
	Ÿ Nội dung bài mới:
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
13'
65'
Ÿ HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ơn tập một số vấn đề về"Chuyểnđổi câu chủ động thành câu bị động ")
Hướng dẫn học sinh ơn tập về kiến thức" Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động "
GV chốt vấn đề cho hs nắm.
HĐ 2:( Thực hành)
GV:G ợi ý cho hs biết chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Cho cá nhân hs tự điền-> nhận xét, sữ chữa, bổ sung.
GV: Hướng dẫn HS xác định và nêu tác dụng.
GV nhận xét.?
Hướng dẫn hs thự hiện.
Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.
?? GV: nhận các nhĩm. Chốt lại vấn đề.
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hồn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
Học sinh ơn lại các kiến thức đã học.
Trình bày theo cá nhân.
Hs sửa chữa những sai xĩt nếu cĩ.
Cá nhân hs điền vào chỗ trống cho phù hợp.
-> nhận xét rút kinh nghiệm.
Điền vào chỗ trống-> lớp nhận xét.
Tiến hành xác định và nhêu tác dụng theo sự chuẩn bị trướccủa mình.
Lớp nhận xét.
Thảo luận nhĩm
HS thực hiện theo yêu cầu.
Sửa chữa nếu cĩ.
Hs thảo luận nhĩm theo sự phân nhĩm của gv-> ghi kết quả ra bảng phụ.
Đại diện từng nhĩmtrình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
Sửa chữa rút kinh nghiệm.
Nghe gv nhận xét sử chữa-> ghi vắn tắt.
I- Ơn tập các nội dung sau:
- Câu chủ động, câu bị động.
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu bị động trong đoạn trích sau:
 Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào rực hồng lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng giác vàng một vàng biển trịn, làm nổi bậc những cánh bườm duyên dáng như ánh sáng chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. Chiều nắng tàn, mát dịu, pha tím hồng. Những con sĩng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sĩng màu bưởi đào.
 ( Vũ Tú Nam)
Bài tập 2:
Chuyển những câu bị động của bài tập 1 thành câu chủ động
Mây che mặt trời xế trưa lỗ đỗ.
Nắng chiếu vào những cánh bườm nâu trên biển hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
III. BÀI KIỂM TRA 30 PHÚT.
1. Đề bài : làm vi tính
2. Đáp án và biểu điểm
A. Trác nghiệm (5đ) 
Mỗi câu đúng 0,5 điểm .
1D-2A-3C-4C-5A-6D-7B-8C-9A-10C
B. Tự luận (5đ)
 1)( mà chỉ riêng) những người chuyên mơn C/ mới định được V
-> Cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm DT.
 2) Khuơn mặt (C)/ đầy đặn (V)-> cụm C-V làm vị ngữ.
 3) ( khi) các cơ gái vịng (C)/ gỗ gánh, giờ từng lớp lá sen(V)-> cum C-V làm phụ ngữ trong cụm DT
4) Một bàn tay (C )/ đập vào vai(V)-> cụm C-V làm CN.
Hắn (C)/ giật mình (V)-> cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm ĐT
 4. Dặn dị, hướng dẫn về nhà: (2’)
Ø Học lại tồn bộ kiến thức..
Ø Chuẩn bị chủ đề5phần " Ơn tập văn nghị luận "
Ø Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy cĩ in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_ngu_van_7_nam_hoc2008_2009.doc