Giáo án Tự chọn môn Toán 7 - Trường THCS Tiến Thắng - Tiết 11: Luyện tập

Giáo án Tự chọn môn Toán 7 - Trường THCS Tiến Thắng - Tiết 11: Luyện tập

A. Mục tiêu:

* Kiến thức: Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.

* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, Vận dụng định lí Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.

- Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.

* Thái độ: Học sinh tích cực xây dựng bài và làm bài.

*Trọng tâm: Vận dụng định lí Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.

B. Chuẩn bị:

- GV : SGK, thước,bảng phụ

Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.

- HS : Thứơc thẳng, êke.

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Toán 7 - Trường THCS Tiến Thắng - Tiết 11: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 24/ 2/2011
Tiết 11 luyện tập 
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó.
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, Vận dụng định lí Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
* Thái độ: Học sinh tích cực xây dựng bài và làm bài.
*Trọng tâm: Vận dụng định lí Pitago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.
B. Chuẩn bị:
- GV : SGK, thước,bảng phụ
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.
- HS : Thứơc thẳng, êke.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
12'
30'
2’
1’
HĐ1.Lý thuyết
GV: yêu cầu hs nhắc lại nội dung định lý và định lý đảo pitago.
HĐ2 . Bài mới:
Luyện tập
 Chữa bài tập 59(133SGK)
HS2: Chữa bài tập 60 (133SGK)
GV: Em đã vận dụng kiến thức nào để giải bài tập trên?
 Phát biểu nội dung định lí đó?
- Cho học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng.
-Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL.
? Nêu cách tính BC.
cm.
? Nêu cách tính BH
? Nêu cách tính AC.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày.
Bài 89 (108, 109 SBT)
đề bài đưa lên bảng phụ
-Gv gợi ý: -theo giả thiết ta có AC bằng bao nhiêu? 
- Vậy tam giác nào đã biết hai cạnh? Có thể tính được cạnh nào?
Bài tập 91 (109 sbt)
GV: Ba số phải có ĐK ntn để có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
GV yêu cầu HS tính bình phương các số đã cho để từ đó tìm ra bộ số thoả mãn đk
- GV giới thiệu các bộ ba số đó được gọi là ' bộ ba số Pitago'
-Ngoài các bộ ba số đó ra, Gv giới thiệu thêm các bộ ba số Pi tago thường dùng khác là: 3; 4; 5
 6; 8; 10
HĐ3. Củng cố :
GV chốt lại kiến thức đã học.
HĐ4. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn lại định lí Pitago ( thuận và đảo)
 - Bài tập về nhà số, 90, 92 (108, 109 SGK)
Hs trả lời 
Bài tập 59
ADCB
xét ADC có ADC = 90o
Thay số: 
Vậy AC = 60 cm
Bài tập 60 (tr133-SGK) 2
1
16
12
13
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AB = 13 cm
AH = 12 cm, HC = 16 cm
KL
AC = ?; BC = ?
Bg:
. AHB có H1 = 90o
 BH = 5 cm BC = 5+ 16= 21 cm
. Xét AHC có H1 = 90o
-HS: AC = AH+HC = 9cm
- Tam giác vuông AHB đã biết AB = AC = 9cm
AH = 7cm
-2 HS lên bảng trình bày
a) KQ: BC = 6cm
b) Tương tự như câu a
 KQ: BC = cm
Bài tập 91 (109 sbt)
-HS Vậy các bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông là:
 5; 12; 13
 8; 15; 17
 9; 12; 15

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 11-kII.doc