Giáo án Tự chọn môn Toán 7 - Trường THCS Tiến Thắng - Tiết 13: Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

Giáo án Tự chọn môn Toán 7 - Trường THCS Tiến Thắng - Tiết 13: Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

A. Mục tiêu:

* Kiến thức: - Biết vận dụng định lý đảo của định lý Pitago để nhận biết một tam giác vuông.

- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

- Vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

* Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

- Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.

 * Thái độ: Học sinh tích cực xây dựng bài và làm bài.

* Trọng tâm: trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Toán 7 - Trường THCS Tiến Thắng - Tiết 13: Luyện tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /2/2011
Tiết 13 luyện tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: - Biết vận dụng định lý đảo của định lý Pitago để nhận biết một tam giác vuông.
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
* Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
 * Thái độ: Học sinh tích cực xây dựng bài và làm bài.
* Trọng tâm: trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
B. Chuẩn bị:
- GV : SGK, thước,bảng phụ.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
- HS : Thứơc thẳng, êke.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
12'
30'
2’
1’
HĐ1.Lý thuyết
GV: yêu cầu hs nhắc lại nội dung các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
HĐ2 . Bài mới:
Luyện tập
Bài 9: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có và BC = 15cm. Tìm các độ dài AB; AC	
GV: yêu cầu hs lên vẽ hình và ghi giả thiết - kết luận.
HS: Chữa bài tập 
GV: Em đã vận dụng kiến thức nào để giải bài tập trên?
 Phát biểu nội dung định lí đó?
GV: yêu cầu hs trả lời.
GV chốt vấn đề. 
Bài 12: Cho tam giác ABC, kẻ BE AC và CF AB. Biết BE = CF = 8cm. độ dài các đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ với 3 và 5.
a. Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
b. Tính độ dài cạnh đáy BC
c. BE và CF cắt nhao tại O. Nối OA và EF. Chứng minh đường thẳng AO là trung trực của đoạn thẳng EF.	
-Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL.
? Nêu cách tính 
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày.
GV: nhận xét và chốt vấn đề.
HĐ3. Củng cố :
GV chốt lại kiến thức đã học.
HĐ4. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các tính chất.
- Bài tập về nhà số, 94, 95 (108, 109 SGK)
Hs trả lời 
 C
Giải: 
 B A D
Theo đề ra ta có:
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau và định lý Pitago ta có:	 
Suy ra: AB2 = 9.9 = 92 AB = 9 cm
AC2 = 16.9 = (4.3)2 = 122 
 AC = 12 cm
Vậy hai cạnh cần tìm AB = 9cm; 
AC = 12cm
Giải: A 
 E F
 O
 B C
a. vì E = F = 900
 BE = CF, BC là cạnh chung	 	 FBC = ECB tam giác ABC cân 	
b. Theo đề bài các đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ với 3 và 5
Ta có: 
 cm
c. Tam giác ABC cân AB = AC mà BF = EC ()
 AF = AE 
 (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
 FAO = EAO (Vì AF = AE ; FAI = EAI) 
 IF = IE (1)
 và FIA = EIA mà FIA + EIA = 1800 
 nên FIA = EIA = 900 AI EF (2)
 Từ (1) và (2) suy ra AO là trung trực của đoạn thẳng EF.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 13-kII.doc