Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì I - Tiết 15, 16

Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì I - Tiết 15, 16

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố khái niệm hàm số .

- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không.

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.

- HS: Dụng cụ học tập, SGK, SBT theo HD tiết 14.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b

2. Kiểm tra : (8')

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì I - Tiết 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17	 Ngày soạn: 27/12/09
Tiết	17	 Ngày dạy: 30/12/09
luyện tập về hàm số
A. mục tiêu:
- Củng cố khái niệm hàm số .
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không.
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
B. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, SBT theo HD tiết 14.
C. tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
2. Kiểm tra : (8')
- HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x, làm bài tập 35 (SBT-48)
- HS2: Làm bài 36 (SBT-48)
3. Luyện tập: 
1. Tìm giá trị của hàm số hoặc của biến số: (15')
- GV đưa đề bài lên bảng:
 * Cho bảng các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y:
a) Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
b) Tìm giá trị của y tại x=-2; x=-4; x=7.
c) Tìm giá trị của x khi y=4; y=6; y=3.
- Phải kiểm tra những điều kiện nào để y là hàm số của x?
- Nhìn vào bảng , xác định cặp giá trị tương ứng của x và y khi biết giá trị của x hoặc của y?
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét 
 * Một hàm số được cho bằng công thức y= f(x)=x2.
a) Hãy tính: f(-5); f(5); f(-). 
b) Tính x khi y=16, y=2
- Nêu cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến trong CT?
- Cho giá trị của y suy ra x như thế nào?
- 2 HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét.
* Bài 1:
x
-4
-3
-2
-1
6
7
y
2
3
4
5
6
7
a) Vì mỗi giá trị của x xác định chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Khi x=-2 thì y=4; khi x=-4 thì y=2; khi x=7 thì y=7.
c) Khi y=4 thì x=-2; khi y=6 thì x=6; khi y=3 thì x=-3.
* Bài 2:
a)
+ f(-5)=(-5)2=25.
+ f(5)=52=25.
+ f(-)=
b) 
+ Khi y=16 thì x2=16à x= 4 hoặc -4
+ Khi y= 2 thì x2 =2à x= hoặc x= -
2. Viết công thức xác định hàm số: (11')
- GV đưa đề bài lên bảng:
 Đại lượng y=f(x) là hàm số của đại lượng x, biết rằng:
f(-1)=-4; f(1)=4; f(2)=2; f(3)=1; f=;
f=8
a) Lập bảng các giá trị tương ứng của x và y.
b) Viết công thức xác định hàm số này.
- 1 HS lên bảng làm câu a).
- Xét các tích xy?
à Lập công thức của hàm số?
a) 
x
-1
1
2
3
y
-4
8
4
2
1
b)
Ta thấy
 xy=(-1).(-4)= .8=1.4=.=2.2=3. 1=4
à y=
4. Củng cố: (8')
- Làm bài tập 38, 40 trong SBT-48: bảng phụ.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Nắm chắc ĐN hàm số, cách tính giá trị của hàm số, của biến số.
- Làm bài tập trong SBT-49.
- Chuẩn bị luyện tập về đồ thị của hàm số.
---------------------------------------
Tuần 18	 Ngày soạn: 27/12/09
Tiết	18	 Ngày dạy: .
luyện tập về đồ thị của hàm số
A. mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kiến thức về mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y=ax (a#0).
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập, SGK, SBT theo HD tiết 15.
C. tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
2. Kiểm tra : (9')
- HS 1: Biểu diễn các điểm A(-0,5;2), B(3;1), C(0;-2), D(-4,5;0) trên mặt phẳng toạ độ.
- HS 2: Dạng đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ? Vẽ đồ thị của hàm số y=3x ?
3. Luyện tập:
1. Vẽ đồ thị của hàm số: (12’)
- Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số: y=2x, y=4x, y=-0,5x, y=-2x?
- 4 HS lên bảng.
- GV – HS nhận xét, bổ sung.
- Đồ thị của hàm số nào nằm trong góc phần tư nào?
* Bài 1:
2. Xét một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không? (11’)
- Cho hàm số y=x2-1. Các điểm A(-3;8),
 B(-2;-5), C(1;0), có thuộc đồ thị của hàm số này không?
- HS nêu cách làm: thay giá trị của hoành độ x vào công thức của hàm số, xét xem giá trị tương ứng của y có bằng tung độ của A không.
- HS làm theo nhómà đại diện lên trình bày.
* Bài 2:
+ x=-3 ày=(-3)2-1=9-1=8. A(-3;8) thuộc đồ thị của hàm số y=x2-1
+ x=-2ày=(-2)2-1=4-1=3#5. B(-2;-5) không thuộc đồ thị của hàm số y=x2-1
+ x=-ày=12-1=1-1=0. C(1;0) thuộc đồ thị của hàm số y=x2-1
+ x=ày=. không thuộc đồ thị của hàm số y=x2-1
3. Xác định hệ số a của hàm số y = ax (a 0) : (10’)
- Xác định hệ số a của hàm số y = ax (a 0) , biết rằng đồ thị của hàm số đó đi qua điểm
a) M(3 ;9)
b) N(-4 ;1)
- Cách làm ?
à thay giá trị của x và y vào công thức rồi tìm a.
* Bài 3:
a) Vì đồ thị của hàm số y = ax (a 0)đi qua điểm M(3 ;9) nên khi x=3 thì y=a.3=9àa=3. Hàm số đó là y=3x.
b) Vì đồ thị của hàm số y = ax (a 0)đi qua điểm N(-4 ;1) nên khi x=-4 thì 
y=-4.a=1àa=. Hàm số đó là 
4. Củng cố: Từng phần
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Làm bài tập trong SBT-55.
- Chuẩn bị luyện tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT15,16.doc