Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì I - Tiết 5, 6

Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì I - Tiết 5, 6

A. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

- Rèn kĩ năng nhận dạng, vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song;vận dụng các tính chất liên quan để tính số đo góc

- Rèn tính cẩn thận, tập suy luận.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ

- HS: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa theo HD tiết 4.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì I - Tiết 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5	 Ngày soạn: 1/10/09
Tiết	5	 Ngày dạy: 7/10/09
luyện tập về đường thẳng vuông góc,
 đường thẳng song song
A. mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. 
- Rèn kĩ năng nhận dạng, vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song;vận dụng các tính chất liên quan để tính số đo góc
- Rèn tính cẩn thận, tập suy luận. 
B. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ
- HS: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa theo HD tiết 4.
C. tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
2. Kiểm tra : (7')
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?Cho điểm O nằm ngoài đường thẳng a, hãy vẽ đường thẳng a' đi qua O và vuông góc với a?
- Thế nào là hai đường thẳng song song?Cho điểm O nằm ngoài đường thẳng a, hãy vẽ đường thẳng a' đi qua O và song song với a?
3. Luyện tập: (30')
1. bài tập trắc nghiệm: Đ - S.
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
c) Cho trước một điểm A và một đưòng thẳng d, có ít nhất một đường thẳng d' đi qua A và vuông góc với d.
d) Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau.
e) Hai đoạn thẳng không có điểm chung thì song song với nhau.
f) Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song với nhau.
g) Hai đoạn thẳng phân biệt không cắt nhau thì song song với nhau.
h) Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng m, có duy nhất một đường thẳng song song với m.
i) Nếu hai đường thẳng b, c cùng song song với đường thẳng a thì hai đường thẳng b và c trùng nhau.
-GV đưa đề bài lên bảng, HS trả lời. GV nhấn mạnh kiến thức.
2. Tính số đo góc:
- GV đưa đề bài lên bảng:
 * Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho , OC vuông góc với OA. Tính số đo góc BOC.
- Cho 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Số đo góc AOC?
- Tổng số đo hai góc BOC và AOB? Vì sao?
- Tính số đo góc BOC?
* Bài 2: Cho hình vẽ dưới đây với a//b. Tìm số đo x và y.
- Dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song, hãy xét quan hệ giữa các góc có số đo x và 1000, và 1200, và y?
* Bài 3: Tính số đo góc ABC trên hình bên, trong đó Ax//By.
- Kẻ tia Bm//Ax.
- Xét quan hệ giữa Bm và Cy?
- Góc ABC bằng tổng số đo hai góc nào?
- Quan hệ giữa các góc 600 và , 500 và như thế nào ? Vì sao?
- Tính số đo góc ABC?
* Bài 1:
Vì nên
 Mà 
Suy ra 
 => 
Vậy 
* Bài 2: 
Vì a//b nên x+1000 = 1800 (2 góc trong cùng phía bù nhau)
suy ra x = 1800 - 1000 = 800
Vì a//b nên 1200 + = 1800 (2 gó trong cùng phía bù nhau)
suy ra = 1800 -1200 = 600 
Vậy y = = 600 (2 góc đối đỉnh)
* Bài 3:
Kẻ Bm//Ax.
Ta có 
nênBm//Cy
(cùng song song với Ax)
Do Bm//Ax nên==600 (2 góc so le trong)
Do Bm//Cy nên==500(2 góc so le trong)
Suy ra +=600+500=1100
Vậy 
4. Củng cố: (5')
- ĐN, TC hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song?
5.Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Nắm chắc ĐN, TC của hai đường thẳng vuông góc đường thẳng song song.
- Làm bài tập tính số đo góc theo các dạng đã chữa trong SBT.
- Chuẩn bị luyện tập về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
d. rút kinh nghiệm
Tuần 6	 Ngày soạn: 10/9/09
Tiết	6	 Ngày dạy: 14/10/09
luyện tập về quan hệ giữa tính vuông góc
và tính song song
A. mục tiêu:
- Củng cố tính chất liên hệ giữa tính vuông góc và song song.
- Rèn kĩ năng phát biểu chính xác mệnh đề toán học bằng lời, nhận biết hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song, tính số đo góc.
- Bước đầu tập suy luận.
B. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ
- HS: Dụng cụ học tập theo HD tiết 5
C. tiến trình dạy học:
 	1. Tổ chức: (1') 
2. Kiểm tra : (12')
- HS 1: Làm bài 32 (SBT-79).
- HS 2: Làm bài 33 (SBT-80).
- HS 3: Làm bài 34 (SBT-80).
à GV giới thiệu cách giải thích khác ở bài 45 (SGK-98).
3. Luyện tập: (30')
1. Nhận biết hai đường thẳng song song:
* Cho hình vẽ, hãy chứng tỏ Bx//Cy?
- Nhận xét Bx và AD, AD và Cy? 
 ( sử dụng các cặp góc đã cho)
- Từ đó nhận xét Bx và Cy? Dựa vào tính chất nào?
* Cho tam giác ABC có . Kẻ, kẻ 
a) AB có song song với HE không ? vì sao?
b) Cho biết . Tính 
- Nhận xét vị trí của AB và HE so với AC?
- Nhận xét vị trí của và góc B?
- Tổng số đo góc EHC và góc AHE bằng bao nhiêu? à Tính góc AHE?
- Nhận xét vị trí của góc AHE và góc BAH?
* Bài 1:
+ 2 góc so le trong 
 nên 
Ax//AD (1)
+ 2 góc so le trong
 nên
Cy//AD (2)
 + Từ (1) và(2) suy ra Ax//Cy
* Bài 2:
a) Vì nên AB//HE
b) + Do AB//HE nên (2 góc đồng vị)
Mà à
+ Do AB//HE nên =300.(2 góc so le trong)
2. Nhận biết hai đường thẳng vuông góc:
 * Cho điểm A nằm trong góc vuông xOy. kẻ AB Ox, ACOy. Hỏi AB có vuông góc với AC không ? Vì sao?
- Nhận xét vị trí của AC và Ox với Oy? (Dựa vào tính chất nào?)
- Nhận xét vị trí của AC và AB với Ox (Dựa vào tính chất nào?)
Vì à AC//Ox
Vì à 
3. Tính số đo góc:
 * Cho hình vẽ, biết AB//DE. Tính 
- Kẻ Cx//AB
- Nhận xét vị trí của góc BAC và góc ACx? à Tính góc Acx?
- Nhận xét vị trí của Cx và DE với AB? à Tính góc DCx?
- Tính góc ACD?
+ Kẻ Cx//AB
à
(2 góc trong cùng phía), suy ra:
 =1800-
=1800-1400
=400
+ Vì nên Cx//DE, suy ra: ==600
 (2 góc so le trong)
+ Vậy =+=400+600=1000
4. củng cố: Từng phần
5. hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Nắm chắc các tính chất về tính vuông góc và tính song song.
- Chuẩn bị luyện tập về định lí.
D. Rút kinh nghiệm
---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT5,6.doc