Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì II - Tiết 23, 24

Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì II - Tiết 23, 24

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)

- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.

- Phát huy tính tích cực của học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, thước.

- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 22.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Toán lớp 7, kì II - Tiết 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 25	ns: 16-02-2009
tiết	 23	nd: 20-02-2009
luyện tập về các trường hợp bằng nhau 
của tam giác vuông
i. mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
- Phát huy tính tích cực của học sinh.
ii. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, thước.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 22.
iIi. tiến trình dạy học:
 a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
b. kiểm tra : (7')
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Ghi bằng kí hiệu đối với cặp tam giác:
ABC () và DFE () ? 
c. luyện tập: (30’)
1. Bài 1:
- GV đưa đề bài lên bảng : CMR: Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn đối diện với cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn đối diện với cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- GV đưa hình vẽ lên bảng. 1 HS nêu GT-KL.
- Đã có yếu tố nào bằng nhau? Cần thêm yếu tố nào?
- 1 HS lên bảng chứng minh.
- GV nhấn mạnh: góc nhọn phải đối diện với cạnh góc vuôngà Một cách nữa để chứng minh tam giác vuông.
GT
ABC () và DFE ()
AB=DF, =
KL
ABC=DFE
Chứng minh:
ABC (): =900-,
DFE ():=900-
Mà =, do đó: =
Suy ra ABC=DFE (c-g-c)
Vì: , AB=DF, =
2. Bài 2:
- GVđưa hình vẽ lên bảng:
- Tìm các tam giác (vuông) bằng nhau trên hình vẽ?
- Do sánh HD và EK?
 ABD và ACE
-HS làm theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kết quả đúng.
+ADE có AD=AE nên ADE cân tại A 
à =à
+Do đó ABD =ACE (c-g-c), vì:
BD=EC, , AD=AE.
Suy ra , (2 góc tương ứng)
+BHD=CKE (cạnh huyền- góc nhọn), vì:
BD=CE, 
+ AHD=AKE (cạnh huyền- góc nhọn), vì:
AD=AE, 
3. Bài 3: Bài 96 (SBT-110):
- Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? Cách vẽ?
- 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL.
- Cách chứng minh tia AI là tia phân giác của góc A?
à 
 AEI=AFI
 AE=AF, AI chung
- 1 HS lên bảng chứng minh.
GT
ABC(AB=AC), EIAB, EAB,
AE=BE, FIAC, FAC, AF=CF
KL
AI là tia phân giác của góc A
Theo GT ta có: AE=BE=, AF=CF=, mà AB=AC suy ra :AE=AF 
à AEI=AFI (cạnh huyền – cạnh góc vuông) vì:
(GT), AE=AF (cmt), AI chung.
Do đó: (2 góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của góc A (đpcm)
d. củng cố: (5')
- Các cách để chứng minh một tam giác là tam giác vuông?
e. hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Nắm chắc các cách chứmg minh tam giác vuông.
- Làm các bài tập trong SBT-110.
- Chuẩn bị ôn tập chương II (hình học).
---------------------------------------
tuần 26	ns: 23-02-2009
tiết	 24	nd: 27-02-2009
ôn tập chương ii (Hình học)
i. mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức cơ bản của chương II .
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập hình học về tam giác bằng nhau, ..
- Rèn tư duy phân tích, khái quát, tổng hợp.
ii. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, thước, compa.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 23.
iIi. tiến trình dạy học:
 a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
b. kiểm tra : Kết hợp khi ôn tập
c. ôn tập: 
1. Tổng ba góc của một tam giác: (12’)
- Định lí về tổng ba góc trong tam giác? Viết hệ thức cho DEF?
- Định lí về góc ngoài của một tam giác?
- GV đưa ra bài tập; HS vẽ hình, ghi GT-KL.
- HS nêu cách tính , 
 Tổng ba góc trong ABD ?
 =?
AD là tia phân giác của góc A?
 =?
- Có cách nào khác tính ?
à là góc ngoài tại D của ABD.
* Bài 1:
Cho ABC có , . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính , ?
GT
ABC, , , AD là tia phân giác của góc A.
KL
Tính , 
 Giải:
ABC: =1800
à= 1800-(+)=1800-(800+300)=700.
Vì AD là tia phân giác của góc A nên =
ABD: ++=1800
à =1800-(+)=1800-(800+350)=650
Vì +=1800(2 góc kề bù)
à =1800-=1800-650=1150.
2. Hai tam giác bằng nhau: (15’)
- Nêu khái niệm hai tam giác bằng nhau?
- Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác? Vận dụng vào tam giác vuông?
- GV đưa ra bài tập; HS vẽ hình, ghi GT-KL.
- Cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau?
àABC=ADE (c-g-c)
- 1 HS lên bảng trình bày.
- GV gọi giao điểm của BC và DE là I. CMR: AI là tia phân giác của góc xAy?
ADI=ABI (c-g-c)
DCI=EBI (g-c-g)
* Bài 2:
Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB=AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE= DC. Chứng minh rằng BC= DE.
GT
, B, E Ax.
D, C Ay: AB=AD, 
BE= DC
KL
BC= DE.
Chứng minh:
+ Vì AC=AD+DC, AE=AB+BE
 Mà AB=AD , BE= DC nên AC= AE.
+ ABC=ADE (c-g-c), vì:
AB=AD (GT), chung, AC=AE (cmt)
Suy ra BC=DE (2 cạnh tương ứng).
3. Các dạng tam giác đặc biệt: (15’)
- Định lí Py-ta-go thuận và đảo ?
- GV đưa ra bài tập; HS vẽ hình, ghi GT-KL.
- Nêu cách tính?
à 2 HS trình bày trên bảng.
- Các dạng tam giác đặc biệt? Đn, TC, dấu hiệu nhận biết?
- GV đưa ra bài tập; HS vẽ hình, ghi GT-KL.
- Nêu cách chứng minh?
 AKI=AHI (cạnh huyền –cạnh góc vuông)
 AK=AH
 AKC=AHB (cạnh huyền –góc nhọn)
- GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành phần chứng minh.
* Bài 3:
Cho ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Cho biết AB=13cm, AH=12cm, HC=16cm. Tính AC, BC?
GT
ABC nhọn, AHBC,
AB=13cm, AH=12cm, HC=16cm
KL
AC=?, BC=?
 Giải:
AHC (): AC2=AH2+HC2=122+162=400=202
à AC=20cm
ABH () : BH2=AB2-AH2=132-122=25=52
à BH=5cm
Suy ra BC=BH+HC=5+16=21cm
* Bài 4:
Cho ABC cân tại A (), BHAC, CKAB, I là giao điểm của BH và CK. CMR: tia AI là tia phân giác của góc A
GT
ABC(AB=AC), 
BHAC, CKAB,
BH cắt CK tại I
KL
AI là tia phân giác của góc A
d. củng cố: Từng phần 
e. hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Nắm chắc các nội dung đã ôn tập .
- Làm các bài tập trong SBT-111.
- Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra chương II.

Tài liệu đính kèm:

  • docT24,25.doc