Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7

I/ Mục Tiu:

 1/ Biết: Ro cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép dẳng lập.

 2/ Hiểu: Cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép dẳng lập, nghĩa của từ ghép tiếng việt.

 3/ Cĩ kỹ năng vận dụng: Biết rõ các loại từ ghép để sử dụng viết văn và giao tiếp.

II/Cc Ti Liệu Hỗ trợ:

 _ Sch gio khoa: Bi: Từ Ghp Trang 13,14,15.

 - Cc Ti liệu Khc: Sch bi tập NV 7.

III/ Nội Dung:

 a/ Bi học: Từ Ghp -> Gip cho hs hiể từ ghp chính phụ v từ ghép đẳng lập .

 -> Từ đó giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp.

 b/ Cc Hoạt Động yu cầu Hs thực hiện:

 + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ:

 -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 13, 14, 15. Sau đó gọi Hs khc nhận xt bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đó chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hnh.

 

doc 34 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết: 1 
Ngày soạn: 04/ 9/2011.
Luyện Tập Từ Ghép
I/ Mục Tiêu:
 1/ Biết: Rõ cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép dẳng lậpä.
 2/ Hiểu: Cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép dẳng lậpä, nghĩa của từ ghép tiếng việt.
 3/ Cĩ kỹ năng vận dụng: Biết rõ các loại từ ghép để sử dụng viết văn và giao tiếp.
II/Các Tài Liệu Hỗ trợ:
 _ Sách giáo khoa: Bài: Từ Ghép Trang 13,14,15.
 - Các Tài liệu Khác: Sách bài tập NV 7.
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Từ Ghép -> Giúp cho hs hiể từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
 -> Từ đĩ giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp.
 b/ Các Hoạt Động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: 
 -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 13, 14, 15. Sau đĩ gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đĩ chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
->Gv Gọi Hs đọc bài tập 4,5 6 sgk. Sau đĩ cho hs suy nghĩ tại chỗ 3’, hết thời gian gv gọi Hs trả lời , Hs khác nhận xét bổ sung.
-> Gv nêu kết quả bài giải .
Bài 4: Một cuốnSách, một cuốn vở, vì sách ,vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại cĩ thể đếm được nhưng khơng thể nĩi mơt cuốn sách vở vì sách vở là từ ghép đẳng lập.
Bài 5:
a/ Nam nĩi như vậy là khơng đúng. Vì áo dài là từ ghép chính phụchỉ một loại áo trong đĩ từ “dài “nhằm mục đích tính chất sự vật.
b/ khơng phải cà chua đều là chua cho nên cĩ thể nĩi : “ quả cà chua này ngọt quá” vì cà chua là từ ghép chính phụ.
c/ khơng phải một loại cá màu vàng đều gọi là cá vàng. Cá vàng là loại cá kiểng-> nuơi giải trí.
Bài 6: So sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
+ Mát tay: dễ đạt kết quả tốt.
 Mát: Cĩ nhiệt độ vừa phải gây cảm xúc dễ chịu
 Tay: Một bộ phận cơ thể nối liền với vai
+ Nĩng lịng: Cĩ tâm trạng mong muốn cao độ muốn làm việc gì.
 Nĩng: cĩ nhiệt độ cao hơn mức được coi là trung bình.
 Lịng: Bụng của con ngừoi đươc coi là biểu tượng của mặt tâm lý.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Liên kết trong văn bản
 Duyệt của BGH
 Tuần: 1 Tiết:2.
Ngày soạn: 04/ 9/2011.
Liên kết trong văn bản
I/ Mục Tiêu:
 1/ Biết: Giúp học sinh nắm được văn bản có tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
 2/ Hiểu: Tích hợp với phần văn bản. sinh nắm được văn bản có tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
 3/ Cĩ kỹ năng vận dụng: Bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết. 
II/Các Tài Liệu Hỗ trợ: 
 _ Sách giáo khoa: Bài: Liên kết trong văn bản Trang 19, 20.
 -Các Tài liệu Khác: một số bài văn mẫu NV 7.
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Liên kết trong văn bản
 -> Giúp cho hs nắm được văn bản có tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 
 -> Từ đĩ giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp.
 b/ Các Hoạt Động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: 
 -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 18. Sau đĩ gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đĩ chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
->Gv Gọi Hs đọc bài tập 4,5 sgk. Sau đĩ cho hs thảo luận theo nhĩm nhom1,2 làm bài tập 4 nhĩm 3,4 làm bài tập 5 thời gian 5’, hết thời gian gv gọi Hs trả lời , Hs khác nhận xét bổ sung.
-> Gv nêu kết quả bài giải
Bài 4/ “Đêm nay mẹ k ngủ được. ngày mai là ngày khai trường lơp1 của con”. Hai câu văn trên nếu tách khỏi các câu khác trong văn bản thì nội dung ý nghĩa khơng liên kết nhau, vì câu trước chỉ nĩi về mẹ và câu sau nĩi về con. Nhưng tiếp theo hai câu trên cịn cĩ câu: “Mẹ sẽ đưa con đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng”Câu này đề cập đến cả mẹ và con,cĩ nội dung liên kết hai câu trên.
Bài 5/ trong câu chuyện Cây tre tră đốt, nếu như chỉ cĩ trăm đốt tre mà k nhờ cĩ phép màu của ơng bụt thì k sao thành cây tre được.câu chuyện ấy đã giúp em hiểu rỏ hơn về tâm trạng của sự liên kết, k thể cĩ văn bản nếu các câu vănk nối liền nhau.
*Gv cho hs đọc bài lải khắc sâu kiến thức, sau đĩ gv chốt lại ý cơ bản dạng bài tập liên kết trong văn bản sau d0ĩ hướng dẫn bài tập về nhà qua băn bản: “Cổng trường mở ra”.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện Tập bố cục và mạch lạc văn bản.
Duyệt của BGH
 Tuần: 2 Tiết: 3.
Ngày soạn: 11/ 9/2011. .
 Luyện tập bố cục và mạch lạc văn bản
I/ Mục Tiêu:
 1/ Biết: Học sinh cần nắm được, văn bản cần phải có bố cucï và những yêu cầu về bố cục mạch lạc trong văn bản .
 2/ Hiểu: Hiểu thế nào là một bố cục rành mạch và hợp lí, từ đó biết cách viết mở bài, thân Bài,kết bài đúng hướng , đạt kết quả cao hơn . 
 3/ Cĩ kỹ năng vận dụng: Biết được tính phổ biến và hợp lí của dạng bố cục ba phần và nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục từ đĩ giúp các em viết được văn bản đơn giản.
II/Các Tài Liệu Hỗ trợ: 
 _ Sách giáo khoa: Bài: Bố cục trong văn bản. mạch lạc trong văn bản.- Trang: 28, 29, 30, 31, 32.
 -Các Tài liệu Khác: một số bài văn mẫu NV 7.
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Bố cục trong văn bản. Mạch lạc trong văn bản.
 -> Giúp cho hs nắm được văn bản cần phải có bố cucï và những yêu cầu về bố cục mạch lạc trong văn bản .
 -> Từ đĩ giúp Hs sử dụng viết văn bản đơn giản và giao tiếp.
 b/ Các Hoạt Động yêu cầu Hs thực hiện: 
 + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: 
 -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 30, 32. Sau đĩ gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đĩ chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
1/Cho hs đọc bài tập 2: trang 30 SGK sau đĩ Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đĩ trả lời tại chỗ.
Hết thời gian Gv yêu cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs vào những ý cơ bản sua đây:
 + Mẹ bắt hai anh em con phải chia đồ chơi.
 + Thành khơng lấy nhiều mà hầu như muốn cho em hết.
 + Thành đưa em đến em đến lớp từ giả Cơ và các bạn.
 + Hai anh em phải chia tay nhau.
 + Thủy để lại cả hai con búp bê lại cho Thành.
2/ Cho Hs thực hành:
 Viết phần mở bài chào mừng năm học mới.
 yêu cầu viết 5’, hết TG gọi Hs đọc Gv chữa lỗi cho một số bài viết chưa đạt yêu cầu, từ đĩ hướng dẫn hs viết văn bản lần sau tốt hơn.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện tập đại từ.
Duyệt của BGH
Tuần: 2. Tiết: 4
Ngày soạn: 11/ 9/ 2011
Luyện tập đại từ
I/ Mục Tiêu:
 1/ Biết: - Nắm được thế nào là đại từ. 
 - Nắm các loại đại từ trong Tiếng Việt.
 2/ Hiểu: - Thế nào là đại từ. các loại đại từ trong Tiếng Việt.
 3/ Cĩ kỹ năng vận dụng:
 -Nắm được các bài tập, các từ chỉ từ loại đại từ.
II/ Các Tài Liệu Hổ Trợ: 
 1/ sách giáo khoa, bài: Đại Từ, Trang 54,55, 56, 57
 2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập ngữ văn 7.
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Từ Ghép -> Giúp cho hs hiểu thế nào là đại từ 
 -> Từ đĩ giúp Hs sử dụng viết văn và giao tiếp thực tế trong cuộc sống.
 b/ Các Hoạt Động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: 
 -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 55, 56 . Sau đĩ gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đĩ chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
 1/Cho hs đọc bài tập3:
 trang 57 SGK sau đĩ Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đĩ trả lời tại chỗ.
Hết thời gian Gv yêu cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs biết đặt câu
Với các từ: ai , sao, bao nhiêu.
 C1: Tất cả chúng ta, ai cũng phải học
 C2: Bao nhiêu tấ c đất tấc vàng bấy nhiêu
2/ Cho Hs thực hành bài tập 4/ 57 sgk:
 Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đĩ trả lời tại chỗ Hết thời gian Gv yêu cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung . Gv gợi ý : Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em cĩ thể gọi tên hoặc gọi “bạn” và tự xưng tên mình hoa75c xưng “tơi” cho lịch sự.
3/ Cho Hs thực hành bài tập 5/ 57 sgk: 
Gv cho Hs thảo luạn theo nhĩm tg 5’. Hết tg đại di65n nhĩm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung . Gv gợi ý : So với từ xưng hơ Tiếng Anh, từ xưng hơ tiếng Việt phong phú hơn về số lượng và tùy theo mức độ quan hệ tình cảm giữa hai người mà xưng hơ cĩ khac nhau Gv nêu ví dụ minh họa Tiếng Anh và Tiếng Việt.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu nghĩa của từ Hán Việt.
Duyệt của BGH
Tuần: 3. Tiết: 5
Ngày soạn: 18/ 9/ 2011
 Tìm hiểu nghĩa từ Hán Việt
I/ Mục Tiêu:
 1/ Biết: Nắm được thế nào là yếu tố Hán Việt. 
 Cách cấu tạo đặc biệt của một số Từ ghép Hán Việt.
 2/ Hiểu: - Thế nào là yếu tố Hán Việt. Một số Từ ghép Hán Việt 
 3/ Cĩ kỹ năng vận dụng:
 Phân biệt được từ ghép Hán Việt chính phụ và đẳng lập.
 Các tiếng Hán Việt dùng độc lập và khơng dùng độc lập
 II/ Các Tài Liệu Hổ Trợ: 
 1/ sách giáo khoa, bài: Từ Hán Việt , Trang 69 ,70, 71
 2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập ngữ văn 7.
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Từ Ghép -> Giúp cho hs hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt 
 -> Từ đĩ giúp Hs sử dụng tốt trongø giao tiếp.
 b/ Các Hoạt Động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: 
 -> Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ SGk trang 69, 70 . Sau đĩ gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đĩ chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
 1/Cho hs đọc bài tập3:
 trang 69 SGK sau đĩ Gv cho Hs suy nghĩ ( 3’ ) sau đĩ trả lời tại chỗ.
Hết thời gian Gv yêu cầu Hs trả lời, Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung, Gv chốt lại hướng Hs theo các ý:
a/ Từ các yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phĩng hỏa.
b/ Từ các yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thi nhân, tân binh ,hậu đãi ,đại thắng.
 2/ Cho Hs thực hành bài tập 4/ 71 sgk: 
Gv cho Hs thảo luạn theo nhĩm tg 5’. Hết tg đại di65n nhĩm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung . Gv gợi ý :
a/ Từ ghép Hán Việt cĩ yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: Đại nhân, tiền kiếp, thanh nữ
b/ Từ ghép Hán Việt cĩ yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: phĩng sinh, thăng thiên, vơ dụng, tiến quân tổn thọ. 
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: cách tìm hiểu đề văn biểu cảm.
Duyệt của BGH
Tuần: 3 Tiết: 6
Ngày soạn: 18/ 09/ 2011
Cách tìm hiểu đề văn biểu cảm
I/ Mục Tiêu:
 1/ Biết: - Đ­ỵc c¸c ®Ỉc ®iĨm cơ thĨ cđa bµi v¨n biĨu c¶m . 
 2/ Hiểu: - HiĨu ®Ỉc ®iĨm cđa ph­¬ng thøc biĨu c¶m lµ th­êng m­ỵn c¶nh vËt, con ng­êi ®Ĩ bµy tá t×nh c¶m
-Bè cơc, yªu cÇu cđa bµi v¨n BC. Hai c¸ch BC trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp trong VB BC 
 3/ Cĩ kỹ năng vận dụng: NhËn biÕt c¸c ®Ỉc ®iĨm cơ thĨ cđa bµi v¨n biĨu c¶m .
 II/ Các Tài Liệu Hổ Trợ: 
 1/ Sách giáo khoa, bài: Cách tìm hiểu đề văn biểu cảm, trang 87,88
 2/ Các tài l ... -
 Cách thức biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nĩi giải thích một vấn đề.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nĩi giải thích một vấn đề.
 2/ Hiểu: - Những yêu cầu khi trình bày văn nĩi giải thích một vấn đề.
3/ Cĩ kỹ năng vận dụng:
 - Tìm ý lập dàn ý, bày văn giải thích một vấn đề.
 - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa bết bằng ngơn ngữ nĩi.
II/ Các tài liệu hổ trợ: 
 1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện nĩi bài văn giải thích một vấn đề.
 2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập tiếng việt 7 t2 
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Luyện nĩi bài văn giải thích một vấn đề. 
 => Vận dụng Luyện nĩi bài văn giải thích một vấn đề. viết đoạn văn trong giao tiếp 
 Luyện kỹ năng nĩi trước đám đơng giúp cho các em tự tinh hơn. 
 b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: trang 86 sgk/ nv 7t 2
 Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ trang 86 sgk/ nv 7t 2, Sau đĩ gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đĩ chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
Đề bài:
 Trường em có tổ chức cuộc thi giải thích tục ngữ : “Ăn cổ đi trước, lội nước theo sau”.
 Em hãy giải thích câu tục ngữ trên , thời gian 25phút .Hết tg đại diện nhĩm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung .
Ăn cổ đi trước 
 -> đi trước sẽ được phần.
Lội nước theo sau 
 -> khi găp khĩ khăn vất vả thì đi sau để tránh sự nguy hiểm về mình
Phê phán những ai chỉ biết sống vì mình mà khơng nghĩ tới người khác đăc biệt những tên quan lại ngày xưa.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu chung về văn bản hành chánh. 
Tuần:30 Tiết:30
Ngày soạn: 28/ 0 3/ 2011 
Ngày dạy: 0 2/ 0 4/ 2011 
 Tìm hiểu chung về văn bản hành chánh. 
I/ Mục Tiêu: 
 1/ Biết: -
 Đặc điểm của văn bản hành chánh: hồn cảnh mục đích, nội dung , yêu cầu các loại văn bản hành chánh thường gặp trong cuộc sống.
 2/ Hiểu: - Những yêu cầu khi trình bày các loại văn bản hành chánh thường gặp trong cuộc sống. 
3/ Cĩ kỹ năng vận dụng:
 - Nhận biết được các loại văn bản hành chánh thường gặp trong cuộc sống.
 - Viết được văn bản hành chánh đúng quy cách.
II/ Các tài liệu hổ trợ: 
 1/ Sách giáo khoa, bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chánh. 
 2/ Các tài liệu khác: Sách bài tập tiếng việt 7 t2 
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Tìm hiểu chung về văn bản hành chánh. 
 => Vận dụng Luyện nĩi bài văn giải thích một vấn đề. viết đoạn văn trong giao tiếp 
 Luyện kỹ năng nĩi trước đám đơng giúp cho các em tự tinh hơn. 
 b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: trang 107 sgk/ nv 7t 2
 Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ trang 107 sgk/ nv 7t 2, Sau đĩ gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đĩ chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
*Đề bài: 
Trong các tình huống sau đây, tình huống nào người ta phải viết loại văn bản hành chính? Tìm tên văn bản vừa tìm. thời gian 25phút .Hết tg đại diện nhĩm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung .
1/ Hơm qua đi học về chẳng may gặp mưu, hơm nay em bị sốt, khơng thể đến lớp được.
2/ Bị ốm khơng đi tham quan được,bạn em muốn biết về buổi tham quan ấy.
*Trả lời:
 Đề 1: văn bản hành chính -> Đơn xin nghỉ học.
 Đề 2: khơng phải văn bản hành chính .
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện tập dấu câu.
 Tuần:31 Tiết:31
Ngày soạn: 0 2/ 0 4/ 2011 
Ngày dạy: 0 9/ 0 4/ 2011 
 Luện Tập Dấu Câu. 
I/ Mục Tiêu: 
 1/ Biết: 
 Cơng dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong văn bản.
 2/ Hiểu: 
 - Cơng dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy
 - Những yêu cầu khi trình bày các loại văn bản hành chánh thường gặp trong cuộc sống. 
3/ Cĩ kỹ năng vận dụng:
 -Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong việc tạo lập văn bản.
 - Đặc câu cĩ dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong văn bản. 
II/ Các tài liệu hổ trợ: 
 1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập dấu câu. 
 2/ Các tài liệu khác: Sách tham khảo ngữ văn 7 t2. 
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Luyện tập dấu câu. 
 => Vận dụng Luyện tập dấu câu , viết đoạn văn trong giao tiếp 
 Luyện kỹ năng nĩi trước đám đơng giúp cho các em tự tinh hơn. 
 b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: trang 121- 122 sgk/ nv 7t 2
 Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ trang 121- 122 sgk/ nv 7t 2, Sau đĩ gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đĩ chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
Gv cho Hs thực hành viết đoạn văn về ca Huế trên sơng Hương trong đĩ: 
A / Cĩ dùng dấu chấm lửng.
B / Cĩ dùng dấu chấm phẩy.
 Thời gian 15phút .Hết tg đại diện nhĩm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung . 
* Đoạn văn mẫu:
Đêm trăng. Trên dịng sơng Hương. Trong tiếng sĩng vỗ ru mạn thuyền, trong tiếng đàn du dương réo rắt, các ca nhi cất lên 
Những khúc nam ai, nam bình buồn man mác; người nghe cảm thấy lịng bâng khuâng, vời vợi nhớ thương. Cả người hát và người nghe đều bồng bền trong điệu hát tiếng đàn, bống bền trên sơng nước và cả trong trăng.
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện tập văn Bản đề Nghị
Tuần:32 Tiết:32
Ngày soạn: 0 9/ 0 4/ 2011 
Ngày dạy: 16/ 0 4/ 2011 
 Luện Tập Văn Bản Đề Nghị. 
I/ Mục Tiêu: 
 1/ Biết: 
 Đặc điểm của văn bản đề nghị: hồn cảnh, mục đích, yêu cầu, nĩi chung và cách làm 
 loại văn bản này.
 2/ Hiểu: 
 Đặc điểm của văn bản đề nghị: hồn cảnh, mục đích, yêu cầu, nĩi chung và cách làm 
 loại văn bản này.
3/ Cĩ kỹ năng vận dụng:
 -Nhận biết văn bản đề nghị.
 - Viết văn bản đề nghị đúng quy cách.
 - Nhận ra được những sai sĩt thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
II/ Các tài liệu hổ trợ: 
 1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập văn Bản đề Nghị 
 2/ Các tài liệu khác: Sách tham khảo ngữ văn 7 t2. 
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Luyện tập văn Bản đề Nghị 
 => Vận dụng Luyện tập văn Bản đề Nghị , viết đoạn văn trong giao tiếp 
 Luyện kỹ năng nĩi trước đám đơng giúp cho các em tự tinh hơn. 
 b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: trang 126 sgk/ nv 7t 2
 Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ trang 126 sgk/ nv 7t 2, Sau đĩ gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đĩ chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
Gv cho Hs thực hành viết giấy đề thời gian 15phút .Hết tg đại diện nhĩm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung .Gv cung cấp cho hs gợi ý:
 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập – Tự do – hạnh phúc
 -------------------------------
 Nước Chảy, ngày . ThángNăm 2011
 GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi: Thầy chủ nhiệm lớp 7B trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc.
Tập thể lớp 7 B đề nghị với Thầy chủ nhiệm: Cái bàn của hs đã hư khơng ngồi được. Chúng em kính đề nghị Thầy chủ nhiệm lớp 7 B cho sửa hoặc thay cái bàn để lớp học tốt hơn.
 Thay mặt lớp 7 B
 Lớp trưởng
 ( Ký và ghi rỏ họvà tên)
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Luyện Tập Văn Bản Báo Cáo
 Tuần:33 Tiết:33
Ngày soạn: 16/ 0 4/ 2011 
Ngày dạy: 23/ 0 4/ 2011 
 Luện Tập 
 Văn Bản Đề Nghị vàVăn Bản Báo cáo. 
I/ Mục Tiêu: 
 1/ Biết: 
 - Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
- Cách làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thương mắc khi viết loại văn bản này.
- Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên.
 2/ Hiểu: 
 - Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
 - Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên.
3/ Cĩ kỹ năng vận dụng:
 Rèn luyện kỹ năng viết một đoạn văn bản đề nghi và báo cáo đúng qui cách.
II/ Các tài liệu hổ trợ: 
 1/ Sách giáo khoa, bài: Luyện tập văn Bản đề Nghị và văn bản báo cáo. 
 2/ Các tài liệu khác: Sách tham khảo ngữ văn 7 t2. 
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Luyện tập văn Bản đề Nghị 
 => Vận dụng Luyện tập văn Bản đề Nghị và văn bản báo cáo , viết đoạn văn trong giao tiếp 
 Luyện kỹ năng nĩi trước đám đơng giúp cho các em tự tinh hơn. 
 b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1:Ơn lại ghi nhớ: trang 136 sgk/ nv 7t 2 
 Gv gọi 2 hs đọc lại phần ghi nhớ trang 136 sgk/ nv 7t 2, Sau đĩ gọi Hs khác nhận xét bổ sung. Gv chốt lại ý cơ bản sau đĩ chuyể sang hoạt hộng 2 hướng dẫn Hs thực hành.
 + Hoạt động 2: Thực Hành: 
Gv cho Hs thực hành viết bài báo cáo thời gian 15phút .Hết tg đại diện nhĩm trả lời Gv gọi Hs khát nhận xét bổ sung .Gv cung cấp cho hs gợi ý:
 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập – Tự do – hạnh phúc
 -------------------------------
 Nước Chảy, ngày . ThángNăm 2011
 BÁO CÁO
 (V/v thu giấy vụng làm kế hoạch nhỏ)
Kính gửi: Thầy Tổng phụ trách Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc.
Hưởng ứng phong thu giấy vụng làm kế hoạch nhỏ, lớp 7B đã tiến hành quyên gĩp giấy vụng làm kế hoạch nhỏ để ủng hộ hs nghèo vượt khĩ.tổng số giấy thu được 120 kg
Tất cả các bạn đều đĩng gĩp. Vậy hơm thay mặt lớp 7B em viết báo cáo này cho thầy tổng phụ trách được biết 
 Thay mặt lớp 7 B
 Lớp trưởng
 ( Ký và ghi rỏ họvà tên)
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Chương trình địa phương : Phẩn TLV
Tuần:34 Tiết:34
Ngày soạn: 23/ 0 4/ 2011 
Ngày dạy: 2 9/ 0 4/ 2011 
 Chương Trình địa Phương
 Phần Tập Làm Văn
I/ Mục Tiêu: 
 1/ Biết: 
 - Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương
 -Biết viết một bài văn trình bày những vấn đề đĩ dưới dạng một bài nghị luận
 2/ Hiểu: 
 - Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương
 -Biết viết một bài văn trình bày những vấn đề đĩ dưới dạng một bài nghị luận
3/ Cĩ kỹ năng vận dụng:
 Häc sinh biÕt viƯt mét bµi v¨n nghÞ luËn tr×nh bµy vỊ vÊn ®Ị ®ã víi suy nghÜ, kiÕn nghÞ cđa m×nh d­íi c¸c h×nh thøc thÝch hỵp: Tù sù, miªu t¶, nghÞ luËn, 
II/ Các tài liệu hổ trợ: 
 1/ Sách giáo khoa, bài: Chương trình địa phương : Phẩn TLV 
 2/ Các tài liệu khác: Sách tham khảo ngữ văn 7 t2. 
III/ Nội Dung: 
 a/ Bài học: Chương trình địa phương : Phẩn TLV 
 => Vận dụng Chương trình địa phương : Phẩn TLV , viết đoạn văn trong giao tiếp 
 Luyện kỹ năng nĩi trước đám đơng giúp cho các em tự tinh hơn. 
 b/ Các hoạt động yêu cầu Hs thực hiện:
 + Hoạt động 1: Củng cố kiến thức: 
 I/Các hiện tương địa phương.
 Cuộc sống mới cĩ nhiều thay đổi. 
 Phong trào xây nhà tình thương là một vấn đề phổ biến hiện nay. 
 + Hoạt động 2: Thực Hành: Đề bài: Giúp đỡ Hs nghèo vượt khĩ ở đị
 Dàn ý
a/ Mở bài:
 Nêu hồn cảnh sống của hs nghèo vượt khĩ nơi em ở.
b/ Thân bài:
 - Hồn cảnh sống hiện tại 
 - sự giúp đỡ về vật chất: Quần áo, tập, sách,bút
 - Sự giúp đỡ về mặt tinh thần: thăm hỏi, giúp đỡ, động viên
> Sự giúp đỡ vật chất và tinh thần giúp em học tốt hơn.
c/ Kết bài:
 Rút ra bài học cho bản thân .
C/ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau: Hoạt động ngoại khĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tu chon 20112012.doc