Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Thcs Bình Thạnh

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Thcs Bình Thạnh

Tuần: 1

Tiết : 01 DANH TỪ Ngày soạn:

Ngày dạy:

I - Mục đích yêu cầu:

 - Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học, giúp học sinh

- Nắm được đặc điểm của danh từ

- Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật

II - Chuẩn bị: Học sinh xem lại kiến thức danh từ ở tiểu học, mẫu ví dụ

III - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu nguyên nhân và cách khắc phục về việc dùng từ không đúng nghĩa? Cho vd?

- Làm bài tập: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu:

a) Bạn a là một người cao ráo

b) Bài tập này hắc búa thật

 

doc 33 trang Người đăng vultt Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Thcs Bình Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết : 01
DANH TỪ
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
I - Mục đích yêu cầu: 
 - Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở bậc tiểu học, giúp học sinh
Nắm được đặc điểm của danh từ
Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật
II - Chuẩn bị: Học sinh xem lại kiến thức danh từ ở tiểu học, mẫu ví dụ
III - Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguyên nhân và cách khắc phục về việc dùng từ không đúng nghĩa? Cho vd?
Làm bài tập: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu:
Bạn a là một người cao ráo
Bài tập này hắc búa thật
3) Bài mới: 
 Naêm hoïc tieåu hoïc ,caùc em ñaõ ñöôïc cung caáp nhöõng kieán thöùc sô löôïc Sang naêm hoïc naøy ,Cuï theå laø trong tieát hoïc hoâm nay,caùc em ñöôïc môû roäng hôn voán kieán thöùc aáy ,hieåu theâm veà danh töø nhö caáu taïo veà danh töø theá naøo ,chöùc vuï cuûa danh töø trong caâu ra sao ?
Tg
Nội dung ghi bảng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Bài học:
1 - Danh từ và đặc điểm của danh từ:
a) Khái niệm: danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm...
VD: nhà, sông
b) Đặc điểm của danh từ:
- Danh từ có thể kết hợp với:
+ Số từ chỉ số lượng ở phía trước
+ Các từ này, ấy, kia... ở phía sau và 1 số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ
VD: Trên cánh đồng, ba bác nông dân ấy đang gặt lúa
- Chức vụ của danh từ:
Làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ thì cần có từ”là” đứng trước
VD: Ba em là công nhân
2 – Phân loại danh từ: Có 2 loại
a) Danh từ chỉ đơn vị: Nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. gồm 2 nhóm:
- Danh từ chỉ dơn vị tự nhiên
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước
+ Danh từ chỉ đơn vị chính xác
+ Danh từ chỉ đơn vị ước chừng
VD: trên tường treo 5 cái đồng hồ
b) Danh từ chỉ sự vật: nêu lên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng....
VD: ba con Trâu
II - Luyện tập:
1) Lợn, Mèo, bàn, ghế...
Đặt câu: nhà em nuôi 1 con lợn
2) – Ngài, Ông, Người, Em...
- Quyển, Quả, Pho, Tờ, Chiếc
3) - Tạ, Tấn, Kg...
 - Bó, Mớ, Gang, Vốc, Đoạn...
Giáo viên đưa vd lên đèn chiếu (dùng phấn màu gạch chân dưới cụm danh từ)
Trong cụm danh từ ấy, từ nào là danh từ?
Danh từ đó dùng để chỉ gì?
Giáo viên đưa mẫu VD khác lên máy chiếu: Lan học giỏi
Danh từ có trong câu?
Danh từ đó dùng để chỉ gì?
Vậy danh từ là những từ chỉ gì
Trước danh từ”con Trâu” là từ nào?
Từ “Ba” là từ chỉ gì?
Sau danh từ đó là từ nào?
Ấy là loại từ gì?
Từ đó, danh từ có thể được kết hợp như thế nào?
Sự kết hợp ấy tạo thành cụm gì?
Tìm trong câu trên, các danh từ khác?
Trong câu, danh từ thường giữ chức vụ gì? Xét VD: 3 thúng gạo nếp
Tìm danh từ? trong danh từ đó, từ “thúng” là từ dùng để làm gì cho từ gạo nếp?
Còn từ “gạo nếp” là danh từ chỉ gì?
Vậy danh từ có loại?
Giáo viên đưa Vd 2 lên đèn chiếu. học sinh đọc các cụm DT
Các từ in đậm là những danh từ chỉ gì và để làm gì?
Các danh từ đứng sau chỉ gì?
Thử thay thế các danh từ in đậm đó bằng những từ khác rồi nhận xét: trường hợp nào đvị tính đếm, đo lường không thay đổi, trường hợp nào nó thay đổi? Vì sao?
Vậy danh từ chỉ đơn vị có mấy nhóm?
Đó là những nhóm nào?
Cho ví dụ?
Vì sao có thể nói: nhà có 3 thúng gạo rất đầy nhưng không thể nói nhà có 3 tạ thóc rất nặng?
Học sinh đọc ghi nhớ
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc
- Con trâu
- Vật
- Lan
- Người
- Người, vật, hiện tượng...
- Ba
- Số lượng
- Ấy
- Chỉ từ
- Số từ đứng trước, chỉ từ đứng sau
- Cụm danh từ
- Vua, 3 thúng gạo, nếp, làng...
CN, VN khi có từ “là” đứng trước
- Thúng gạo nếp
- Đơn vị dùng để: đong, đo, đếm
- Sự vật
- 2 loại
- Học sinh đọc ví dụ
- Đơn vị để tính đếm người
- Sự vật
- Thay thúng bằng rá, tạ bằng cân => thay đổi: thay con bằng chú, viên bằng ông
=> Không thay đổi
- 2 nhóm: tự nhiên và quy ước
- Học sinh làm bài tập
4) Củng cố: 
Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? Đặt câu?.
Danh từ có mấy loại? kể tên? Cho ví dụ
 5) Dặn dò:
Học bài, làm bài tập 5
Chuẩn bị “danh từ” (T)
œ & 
Tuần : 1
Tiết : 02
DANH TỪ (tt) 
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng
Cách viết hoa danh từ riêng
II - Chuẩn bị: Học sinh đọc trước bài học.
III - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 1’ 
2) Kiểm tra bài cũ: 5’
Thế nào là danh từ? cho ví dụ?
Danh từ có mấy loạI? Nêu tên và cho ví dụ?
3) Bài mới: 1’
Chúng ta đã học về danh từ. Vậy danh từ là gì?
º Những từ chỉ người vật hiện tượng
Danh từ có mấy loại?
º Danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị
Ta sẽ tìm hiểu tiếp về danh từ 
Tg
Nội dung ghi bảng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
20’
15’
I – Bài học:
b) Danh từ chỉ sự vật: (TT). Gồm: - Danh từ chung.
 - Danh từ riêng
Ví dụ: Học sinh -> Danh từ chung
Điện Bàn -> Danh từ riêng
* Cách viết Danh từ riêng:
- ĐốI với tên người, địa lý Việt Nam và nước ngoài phiên âm qua Hán Việt: Viết hao chữ cái đầu tiên của mỗI tiếng.
Ví dụ: Đà Lạt
- Đối vớI tên người, Địa lý nước ngoài phiên âm trực tiếp: Viết hao chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó và bộ phận có nhiều âm tiết thì có dấu gạch nối
Ví dụ: Cam-pu-chia
- Đối với tên riêng của cơ quan, tổ chức. Thì chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều viết hoa
Ví dụ: Phòng Giáo Dục
II - Luyện tập:
Học sinh đọc câu văn trong phần 1
Dựa vào kiến thức đã học ở cấp 1, hãy điền các danh từ ở câu trên vào bảng phân loạI (giáo viên lập bảng phân loạI trên bảng phụ)
Gọi học sinh nhận xét kết quả điền vào bảng trên? 
Các danh từ đó chỉ gì?
Vậy danh từ chỉ sự vật có mấy loạI?
Đó là loại nào? Dùng để làm gì?
Nhìn vào bảng phân loại, cho biết những danh từ chung và danh từ riêng có cách viết như thế nào?
Giáo viên đưa ví dụ: Thạch Sanh, Việt Nam
Đó là những DT gì? Cách viết nó như thế nào?
Ví dụ: Cam-pu-chia, Pu-Kin. Đó là những DT gì? Cách viết?
Ví dụ Phòng Giáo Dục. Đây là Dt gì? Cách viết?
Vậy quy tắc viết hoa Dt riêng như thế nào?
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gọi học sinh lên bảng làm, giáo viên nhận xét đánh giá, ghi điểm cho học sinh?
- Học sinh điền vào bảng phân loại
- Học sinh nhận xét kết quả điền vào bảng phân loại
- Sự vật
- 2 loạI: Riêng, chung
- Khác nhau, DT chung viết thường, Dt riêng viết hoa
- Riêng; viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi bộ phận
- Riêng, cần có dấu “ –“
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh thực hiện phần luyện tập
Bài 1:	Các danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con, trai, tên
	Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân
Bài 2:	a) Chim, Mây, Nước và Hoa, Họa Mi
	b) Út
	c) Cháy
	 Đều là DT riêng vì chúng được dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng để gọi chung một loại sự vật
Bài 4:	Giáo viên đọc văn bản “Ếch ngồI đáy giếng” học sinh ghi
4) Củng cố: 2’
Danh từ chung và danh từ riêng khác nhau như thế nào?
Nêu quy tắc viét hoa danh từ riêng?
5) Dặn dò: 1’ 
Học bài
Chuẩn bị “Cụm danh từ”
œ & 
Tuần : 2
Tiết : 03
CỤM DANH TỪ
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Cần nắm được đặc điểm của cụm danh từ.
Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau.
II - Trọng tâm: Cấu tạo của cụm danh từ.
III - Phương pháp: HỏI đáp.
IV - Chuẩn bị: GV chuẩu bị mô hình cụm danh từ vào bảng phụ.
V - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 1’
2) Kiểm tra bài cũ: 3’
Danh từ chỉ sự vật có mấy loạI? Nêu và cho ví dụ?
Làm bài tập: Tìm danh tư chung và danh từ riêng trong câu sau:” Để tưởng nhớ công ơn của Gióng, ngườI ta đã lập đền thờ Gióng ngay đất quê nhà.’’
3) Bài mới: 2’
Các em đã học danh từ. Để một danh từ có nghĩa đầy đủ cần có sự kết hợp với một số từ ngữ khác tạo thành cụm danh từ. Vậy cụm danh từ là gì? Ta cùng tìm hiểu 
Tg
Nội dung ghi bảng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
20’
15’
I – Bài học:
1 - Cụm danh từ:
- Là loạI tổ hợp từ cho danh từ vớI một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
VD: Một ngôi nhà cũ
- Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn môtk mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như 1 danh từ: Làm CN, Phụ ngữ, VN thì có từ là đứng trước
VD: Môtk người bạn thật xứng đáng
2 - Cấu tạo của cụm danh từ:
P, Trước
Phần TT
P. Sau
T2
T1
T1
T2
S1
S2
ba
Thúng
Con
Gạo
Ngựa
Nếp
Đực
Ấy
II - Luyện tập:
Bài 1: Các cụm danh từ
Một người chồng thật xứng đáng
Một lưỡi Búa của cha để lại
Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ
Bài 3: Điền các từ theo thứ tự: Ấy, vừa rồi, cũ
GọI HS đọc câu văn trong phần một.
Các từ in đậm trong câu đó bổ sung nghĩa cho những từ nào?
Những từ bổ sung nghĩa ấy cùng vớI từ in đậm tạo thành gì? 
Trong cụm danh từ đó, những từ in đậm đóng vai trò gì trong cụm từ?
Còn những từ bổ nghĩa cho những từ trung tâm đó được gọI là phần gì?
Vậy cụm danh từ là gì? Ví dụ?
GV đưa ví dụ 2 lên bảng phụ.
So sánh nghĩa của cụm danh từ vớI nghĩa của một danh từ? Nghĩa của phần nào rõ hơn?
Nó có cấu tạo như thế nào?
Khi số lượng của phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa của cụm từ càng như thế nào?
Xét ví dụ: Một búp hồng khô đang rụng.
Tìm cụm danh từ trong đó?
Trong trường hợp này, cụm danh từ giữ chức vụ của thành phần nào trong câu?
Gọi HS đọc ví dụ 1 phần 2.
Tìm các cụm danh từ?
Trong các cụm danh từ đó, từ nào là danh từ trung tâm? Liệt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước và sau danh từ trong cụm đó?
Điền chúng vào mô hình cụm danh từ?
Cấu tạo của cụm danh từ gồm mấy phần?
Đó là những phần nào?
HDHS làm bài tập phần luyện tập.
- học sinh đọc
- Ngày, vợ chồng, túp lều
- Cụm danh từ
- Trung tâm
- Phần phụ ngữ
- cụm danh từ > danh từ
- Phức tạp hơn
- đầy đủ hơn
P, Trước
Phần TT
P. Sau
T2
T1
T1
T2
S1
S2
ba
Thúng
Con
Gạo
Ngựa
Nếp
Đực
Ấy
- Một búp hồng khô
- Chủ ngữ
- học sinh đọc ví dụ
Làng ấy, ba tháng gạo nếp, ba con Trâu đực, ba con Trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng
- Phụ trước: Ba, chín, cả
- phụ sau: Ấy, nếp, đực , sau
- học sinh lên bảng làm
- 3 phần
- Phần trước, TT, sau
4) Củng cố: 2’
Cụm danh từ là gì? Cho ví dụ? 
Cấu tạo của cụm danh từ? -
5) Dặn dò: 2’
Học bài và làm bài tập 2,bài tập ở SBT.
Chuẩn bị:”Số từ và lượng từ”
œ & 
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
NGÀY SOẠN
2
04
SỐ TỪ và LƯỢNG TỪ
NGÀY DẠY
I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ
Biết dùng số từ và lượng từ khi nói, viết
II - Chuẩn bị: bảng phụ
III - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 1’
2) Kiểm tra bài cũ: 4’
Thế nào cụm Danh từ? cho ví dụ?
Xác định cụm danh từ và điền vào mô hình cấu tạo: “Vua Lê Lợi nâng thanh gươm thần hướng về phía một con Rùa Vàng. Nhanh như cắt, con Rùa ấy há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước
3) Bài mới: 2’
Trong lời ăn tiến ... oaït ñoäng 1 .
-GV duøng baûng phuï coù caùc caâu VD ôû phaàn I. Cho hs quan saùt vaø ñoïc caùc VD – GV hoûi hs :
?. Xaùc ñònh quan heä töø coù trong caùc ñoaïn vaên ñaõ cho ?
?. Caùc quan heä töø noùi treân lieân keát nhöõng töø ngöõ hay nhöõng caâu naøo vôùi nhau ? Neâu yù nghóa cuûa moãi quan heä töø ? 
-Sau ñoù GV keát luaän baøi, goïi hs ñoïc phaàn ghi nhôù vaø neâu caâu hoûi.
?. Em hieåu theá naøo laø quan heä töø ? 
-GV coù theå goïi moät hs khaù leân ñaët caâu VD coù söû duïng quan heä töø.
* Hoaït ñoäng 2 .
GV duøng baûng söû duïng caùc caâu hoûi traéc nghieäm ñaõ ñöa ra ôû phaàn I.1. Yeâu caàu hs quan saùt vaø neâu caâu hoûi.
?. Tröôøng hôïp baét buoäc duøng quan heä töø ñaùnh daáu + vaøo trong ngoaëc, tröôøng hôïp khoâng baét buoäc ñaùnh daáu – vaøo trong ngoaëc. 
?. Tìm quan heä töø coù theå duøng thaønh caëp vôùi caùc quan heä töø sau ñaây : (Neáu, thì, tuy, heã, sôõ dó) 
?. Ñaët caâu vôùi quan heä töø vöøa tìm ñöôïc. (HS traû lôøi, GV keát luaän).
-Sau ñoù GV keát luaän baøi hoïc, goïi hs ñoïc ghi nhôù (SGK trang 98) daën hoïc thuoäc.
* Hoaït ñoäng 3 .
GV : Goïi hs ñoïc BT, xaùc ñònh yeâu caàu, höôùng daãn hs traû lôøi, nhaän xeùt.
Thaûo luaän nhoùm .
-HS ñoïc VD vaø quan saùt. Chuù yù laéng nghe ñeå traû lôøi caâu hoûi.
- a) cuûa
 b) nhö
 c) Bôûi. Vaø.
-“Cuûa” lieân keát ñoà chôi vôùi chuùng toâi quan heä sôõ höõu, “nhö” lieân keát töø ñeïp, hoa quan heä so saùnh “vaø” lieân keát “aên uoáng ñieàu ñoä” “laøm vieäc coù chöøng möïc”..
-Bieåu thò yù nghóa quan heä sôû höõu, so saùnh, nhaân quaû,.
-HS chuù yù ñeå ñaët VD cho ñuùng yeâu caàu.
-HS quan saùt vaø chuù yù laéng nghe ñeå naém baøi hoïc.
-a (-); b (+); c (-); d(+); e(-); g(+); h(+); i(-).
-Neáuthì; tuynhöng; heãthì; sôõ dóthì.
-Neáu trôøi möa thì ñöôøng trôn trôït .
- Tuy gia ñình ngheøo nhöng Lan.
-Ñoïc to roõ ghi nhôù vaø cheùp baøi vaøo taäp, hoïc thuoäc.
HS : Ñoïc BT, naém yeâu caàu BT, traû lôøi nhanh, chính xaùc BT theo ñaùp aùn sau :
- Vaøo , cuûa , nhö , treân , vaø , vaøo , maø , nhöng , nhö ,
-2/ Caùc caâu ñuùng :
b , d , g , i , k , l 
-Caâu sai : a ,c , e , h , 
 4. Cuûng coá kieán thöùc : ( 5’)
	 ?. Theá naøo laø quan heä töø ? Cho VD.
 	?. Cho VD veà tröôøng hôïp söû duïng quan heä töø baét buoäc.
 5. Daën doø : (1’)
 	 -Veà nhaø hoïc baøi, xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm.
	 -Chuaån bò phaàn tieáp theo : Trợ từ, thán từ.
œ & 
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
TRỢ TỪ THÁN TỪ
NGÀY SOẠN
6
12
NGÀY DẠY
I/. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp h/sinh:
 - Hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ.
 - Nhận biết trợ từ, thán từ và tác dụng của chúng trong văn bản.
 - Sử dụng trợ từ, thán từ trong sinh hoạt và xây dựng văn bản.
II/. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ, phiếu học tập.
 Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới.
III/. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
 H: Phân tích hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa?
 H: Qua văn bản ta thấy được nhà văn có tình cảm như thế nào?
 3. Bài mới: 
 (Dựa trên đặc điểm của loại từ để dẫn vào bài).
TG
Nội dung bài
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
I. Trợ từ:
 Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó (những, có, đích, ngay, chính...).
Vd: - Chiếc áo này những
ba trăm ngàn.
 - Ngay cả mẹ cũng không tin con à!
II. Thán từ:
 1. Khái niệm: 
 Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
 Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi tách ra thành câu đặc biệt.
 2. Phân loại:
 a. Thán từ bộ lộ tình cảm, cảm xúc: ôi, ối chao, ái dà, úi giờ ơi, than ôi, a, chu choa ơi, giời đất ơi...
 b. Thán từ gọi đáp: này, dạ, ạ, vâng, ừ,...
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Xác định câu có trợ từ:
 a, c, g, i.
Bài tập 2: Giải nghĩa trợ từ:
 - lấy: cho có lệ, gọi là có chứ không thật (sự thật không có lá thư nào).
 - nguyên: chỉ riêng - hàm ý tiền thách cưới cao.
 - đối: từ mức này đến mức kia (quá vô lí).
 - cả: nhấn mạnh ăn quá mức (gồm hết, tóm hết).
 - cứ: giữ vững một việc làm lặp lại.
 Bài tập 3: Xác định thán từ:
 a. này, à
 b. ấy
 c. vâng
 d. chao ôi
 e. hỡi ơi
 Bài tập 4: Cảm xúc biểu lộ của thán từ:
 a. ha ha! -> khoái chí
 ái ái -> van xin
 b. Than ôi! -> nuối tiếc
 Bài tập 5: 
 a. Ôi! Thật tội nghiệp cho cô bé bán diêm.
 b. Giời ơi, 8h rồi có dậy đi không!
 c. Dạ, còn nước còn tát.
 d. Mèn đét ơi, hết ráo cơm cháo rồi!
 e. Ê, lại nói nghe nè!
Hướng h/s chú ý mục I.1 trang 69 và đọc to, Gv dán bảng phụ có nội dung trên.
H: Nghĩa của từng câu trên có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
H: Từ những và có trên đi kèm từ ngữ nào và biểu thị thái độ gì của người nói?
-> đó là trợ từ.
H: Trợ từ là gì?
Gọi h/s cho ví dụ.
Gọi h/s đọc mục II.1 trang 69.
Gọi h/s lên bảng liệt kê từ in đậm.
H: Mục đích nói của những từ in đậm trên là gì?
-> đó là những từ để biểu lộ tình cảm, thái độ/gọi đáp, có tên gọi là thán từ.
H: Thán từ là gì?
H: Những thán từ trên đứng ở vị trí nào trong câu?
Gv dán bảng phụ lên bảng có nội dung sau:
 1. “Ôi! Từ không đến có 
 Xảy ra như thế nào”
(Quả sấu non trên cao - 
 Xuân Diệu)
 2. “Bác ơi! Mời Bác ngủ”
 (ĐNBKN - Minh Huệ)
 3. “Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!”
 (NCĐTCCT - Bùi Hiển)
 4. A! Mẹ đã về!
 5. Này, em không nên nghịch lửa gần dây diện đấy!
 6. Vâng, cho cháu xin phần lẻ ạ!
H: Xác định thán từ gọi đáp và thán từ biểu lộ cảm xúc?
-> phân loại thán từ.
Chia h/s ra 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bài tập trong SGK (1 -> 5) trong thời gian 5’, yêu cầu đại diện trình bày kết thảo luận để sửa bài tập.
-> quan sát, đọc theo yêu cầu.
-> xem
-> bình thường (a)
-> ăn nhiều những (b)
-> ăn ít có (c)
-> những kèm 2 bát cơm.
-> có kèm 2 bát cơm.
-> cách đánh giá, ý nhấn mạnh của người về sự vật.
-> nêu khái niệm theo mình hiểu.
-> Tôi biết ngay mà!
-> đọc theo chỉ định.
-> Này, A, Này, Vâng
-> Này: gọi, hướng người khác chú ý đến mình
-> A! biểu thị sự không bằng lòng, tức giận khi nhận ra một điều gì không tốt (có trường hợp là vui mừng).
-> Vâng! trả lời một cách khiêm nhường.
-> nêu ý kiến
-> đầu câu, là 1 câu đặc biệt.
-> quan sát.
(Bác ơi tim Bác mênh mông thế!)
(Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa)
-> gọi đáp: này, vâng, ơi
-> biểu lộ cảm xúc: Ái dà, A!, Ôi!
-> Thảo luận nhóm, trình bày kết quả.
 4. Củng cố: 
 H: Khi nào thì cần sử dụng trợ từ và thán từ?
 5. Dặn dò:
 - Học bài.
 - Chuẩn bị bài: “Tình thái từ”.
œ & 
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
 TÌNH THÁI TỪ
NGÀY SOẠN
6
13
NGÀY DẠY
I/. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp h/sinh:
 - Nắm vững khái niệm tình thái từ. Nhận biết và hiểu được tác dụng của nó trong văn bản.
 - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
II/. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ.
 Học sinh: SGK, STK, học bài.
III/. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 H: Phân tích cặp nhân vật tương phản trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” của nhà văn Xen - van - tet?
 H: Nghệ thuật viết truyện của tác giả thực hiện như thế nào trong văn bản?
 3. Bài mới: 
 (Có những từ khi tham gia cấu tạo câu sẽ làm phân biệt kiểu câu mà nó có mặt).
TG
Nội dung bài
Hoạt động của 
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
I. Chức năng của tình thái từ:
 1. Chức năng:
 Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
 2. Phân loại: 
 a. Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, chứ chăng...
 b. Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, nhé, mà...
 c. Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật...
 d. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà...
II. Sử dụng tình thái từ:
 Khi nói, viết cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giáo tiếp (quan hệ, tuổi tác, thứ bậc xã hội, mức độ tình cảm,...).
III. Luyện tập:
 Bài tập 1: Xác định từ in đậm thuộc lớp từ nào?
 a. nào (đại từ)
 b. nào (thán từ)
 c. chứ (thán từ)
 d. chứ (quan hệ từ)
 e. với (thán từ)
 g. với (quan hệ từ)
 h. kia (chỉ từ)
 i. kia (thán từ).
 Bài tập 2: Giải nghĩa từ in đậm:
 a. chứ: nghi vấn, hỏi điều muốn khẳng định.
 b. chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định, không khác được.
 c. ư: hỏi với thái độ phân vân.
 d. nhỉ: hỏi với vẻ thất vọng.
 e. nhé: dặn dò, thân mật.
 g. vậy: sự miễn cưỡng.
 h. cơ mà: sự thuyết phục.
Bài tập 3: Đặt câu với các tình thái từ:
 a. Mẹ đây à!
 b. Cháu làm gì đấy!
 c. Đẹp quá chứ lị!
 d. Đi chơi thôi!
 e. Mẹ cho con húp canh cơ!
 g. Thế thì đi bộ vậy!
Bài tập 4: Đặt câu dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp quan hệ giao tiếp: 
 a. Cô cho em mượn quyển truyện nay được không ạ ?
 b. Bạn cho mình mượn quyển sách Ngữ văn được không?
 c. Mẹ đi chợ ạ?
Gọi h/s đọc ví dụ a, b, c trang 80, dán bảng phụ nội dung trên.
H: Nếu bỏ từ in đậm, những của các câu trên nhằm mục đích gì?
H: Vậy khi có mặt các từ in đậm thì câu có nghĩa gì?
-> tình thái từ.
H: Tình thái từ có chức năng gì?
H: Để tạo câu nghi vấn ta dùng những từ nào? Cho ví dụ minh hoạ?
H: Thêm những từ nào vào để tạo câu cầu khiến?
H: Liệt kê những từ thêm vào câu để tạo câu cảm thán?
Gv giới thiệu từ biểu thị sắc thái tình cảm.
(Phân biệt tình thái từ với từ ngữ khác)
Vd: 
- Ai mà biết việc ấy (trợ từ).
- Cậu lo làm mà ăn chứ đừng để đi xin (quan hệ từ).
Dán bảng phụ ngữ liệu II trang 81, gọi h/s trình bày ý kiến.
-> cách sử dụng tình thái từ.
(Người miền Bắc, miền Trung sử dụng tình thái từ phổ biến hơn người miền Nam).
Chia h/s ra 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận giải quyết bài tập trong 5 phút.
-> đọc ngữ liệu.
-> quan sát.
-> a. thông báo
-> b. thông báo
-> c. lời chào
a. câu hỏi
b. cầu khiến
c. cảm thán
-> là từ thêm vào câu để tạo các kiểu câu và sắc thái tình cảm của người nói.
-> à, ư, hả, chứ, chăng...
-> Bạn học bài rồi chứ?
-> đi, nào, với, nhé...
-> Em đừng khóc nữa nhé!
-> thay, sao, thật...
-> Ồ tất cả của ta đây sướng thật! (Tố Hữu)
Vd: Tôi đã bảo anh rồi mà.
-> quan sát để phân biệt.
-> quan sát và trả lời yêu cầu.
-> à: quan hệ ngang.
-> ạ: sự lễ phép.
-> nhé: đề nghị người ngang hàng.
-> ạ: đề nghị một cách lễ phép.
-> thảo luận nhóm về nội dung bài tập theo yêu cầu.
-> cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
-> nhận xét bổ sung cho bài làm của nhóm bạn.
-> sửa bài tập.
 4. Củng cố: 1’
 Hướng dẫn làm bài tập 5.
 5. Dặn dò: 1’
 - Học bài.
œ & 

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon 7 tu loai.doc