Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Tiết 27: Tiếng việt quan hệ từ

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Tiết 27: Tiếng việt quan hệ từ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Khái niệm quan hệ từ và nhận biết quan hệ từ.

- Biết sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết quan hệ từ trong câu.

- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.

II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

a. Phân tích các tình huống để hiểu tác dụng của quan hệ từ.

b. Lựa chọn những cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình huống.

c. Trình bày những suy nghĩ ý tưởng của bản thân trước tập thể.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 - Tiết 27: Tiếng việt quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp 7A, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
 Lớp 7B, tiết (tkb) giảng ngày: ... tháng ... năm 2010, sĩ số... vắng.... 
Tiết 27: Tiếng Việt 
QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : 
- Khái niệm quan hệ từ và nhận biết quan hệ từ.
- Biết sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 
2. Kỹ năng:
- Nhận biết quan hệ từ trong câu. 
- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.
II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
a. Phân tích các tình huống để hiểu tác dụng của quan hệ từ. 
b. Lựa chọn những cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình huống.
c. Trình bày những suy nghĩ ý tưởng của bản thân trước tập thể. 
III. Chuẩn bị :
1. Thầy: Tham khảo thêm một số bài văn mẫu đặc trưng về QHT 
2. Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
IV. Các hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra: 
Hỏi: Từ Hán Việt mang những sắc thái gì ? cho 1 ví dụ ?
 Từ Hán việt mang sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính; 
Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ;
Tạo sắc thái cổ phù hợp không khí xã hội xưa.
VD: Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước đảm việc nhà. 
2. Bài mới. 
Hoạt động của GV 
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu K/n.
Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ1. 
? Dựa vào kiến thức đã học
Đọc VD-tr 96 và Xác định 
I. Thế nào là quan hệ từ ?
1. Bài tập 1 :SGK
a. Của. b. như 
ở tiểu học, hãy xác định quan hệ từ trong những câu vừa đọc ? GV:Treo bảng phụ 
c. Bởi, nên; và
d. Của, mà, nhưng. 
Từ "của" nối với từ nào và từ nào? Biểu thị ý nghĩa gì?
Từ "như" nối với từ nào và từ nào? Biểu thị ý nghĩa gì?
Tương tự "Bởi, nên"? kết nối cụm C - V nào với cụm C-V nào ?
- GV: QHT mà, nhưng dùng để nối các vế câu trong một câu ghép, các câu trong một đoạn văn. Đồng thời biểu thị ý so sánh trước và hiện tại. 
? Vậy QHT dùng để biểu thị ý nghĩa gì ? 
- GV: Gọi những từ biểu thị ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận câu, giữa câu với câu trong đoạn văn là,... quan hệ từ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ: sgk
-- Quan hệ sở hữu.
- Biểu thị QH so sánh. 
- Nguyên nhân kết quả
- QHT từ mà, nhưng dùng để liên kết 2 câu văn biểu thị ý nghĩa so sánh trước và hiện tại.
-YN so sánh
YN sở hữu
YN:Ng/n-KQ
HSnghe, hiểu
 Đọc ghi nhớ 
2. Bài tập 2:Tác dụng liên kết của QHT. 
1a. QHT của nối chúng tôi với Đồ chơi.
 -> Biểu thị QH sở hữu. 
1b. QHT như nối hoa với Người đẹp 
 -> Biểu thị QH so sánh.
 1c. QHT Bởi...nên (nối 2 vế của câu ghép) 
-> Nguyên nhân kết quả. QHT Và nối hai bộ phận cùng chức vụ.
1d. QHT từ mà, nhưng dùng để liên kết 2 câu văn biểu thị ý nghĩa so sánh trước và hiện tại.
* Ghi nhớ1: SGK - 97
Hoạt động 2: Cách sử dụng quan hệ từ. 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập và treo bảng phụ lên bảng và chia HS làm 3 tổ.
?Xác định trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ thì đánh dấu (+), trường hợp nào không bắt buộc phải có quan hệ từ thì đánh dấu (-)?
- GV có những trường hợp bắt buộc dùng, có trường hợp không bắt buộc: dùng cũng được ko dùng cũng được
Đọc bài 1/97
Chia 3 tổ xác định.
- Tổ bắt buộc.
- Tổ ko bắt buộc.
- Tổ nhận xét.
HS nghe, hiểu 
II. Sử dụng quan hệ từ.
Bài tập 1: 
- Bắt buộc: b, d, g, h.
 Nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không có nghĩa.
- Không bắt buộc: a, c, e, i.
 Nghĩa không thay đổi (Trường hợp dùng cũng được ko dùng cũng được)
? Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau: SGK 
? Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được ?
- GV gọi HS đứng tại chỗ đặt câu.
 ? Em có nhận xét gì về các quan hệ từ đi kèm này?
Gọi HS đọc ghi nhớ2:Sgk
Một số quan hệ từ dùng thành cặp.
HS đặt câu
- Tạo thành cặp sóng đôi
- Đọc ghi nhớ sgk - 98
2. Bài tập 2: 
- Nếuthì (ĐK - kết quả) - Vì nên (Ng/nhân - KQ)
- Tuynhưng(nhượng bộ - tăng tiến) 
- Hễ  thì (ĐK - kết qủa). 
- Sở dĩlàvì(KQ- ng/nhân)
3.Bài tập 3: Đặt câu.
- Nếu trời mưa thì đường ướt. - Vì chăm học nên Nam được khen.
- Tuy nhà xa nhưng bạn luôn đi học đúng giờ.
- Hễ gió thổi thì diều bay cao.
- Sở dĩ thi trượt là vì nó chủ chủ quan.
* Ghi nhớ 2: SGK - 98
Hoạt động 3. Luyện tập 
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2: Điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau: sgk 
BT3: Tìm những câu đúng trong các câu sau: sgk. 
- GV gợi ý BT5: Phân biệt ý nghĩa của 2 câu có quan hệ từ "nhưng".
- HS đọc và điền QHT
- Tìm những câu đúng: b, d, g, i, k, l. 
Ý 1 tỏ ý khen
Ý 2 tỏ ý chê
III. Luyện tập
BT2: Điền quan hệ từ thích hợp.
1. với 5. nếu 
2. và 6. thì
3. với 7. và
4. với
BT3: Các câu đúng là:
 b, d, g, i, k, l. 
BT5:
- Nó gầy nhưng khoẻ ( tỏ ý khen). 
- Nó khoẻ nhưng gầy (tỏ ý chê).SGK/99 
3. Củng cố: 
Bài tập nhanh: Xác định các QHT trong những câu sau chỉ quan hệ gì ?
 - Cặp sách của tôi rất đẹp. -> Ý nghĩa quan hệ sở hữu
 - Cầu cong như chiếc lược ngà. -> Ý nghĩa quan hệ so sánh
 - Vì lười học nên bị trượt. -> Ý nghĩa quan hệ nhân quả
4. Vềnhà: 
- GV gợi ý BT1: Tìm quan hệ từ trong VB "Cổng trường mở ra"
-> Của, như, như, nhưng,. của, nhưng.
- BT4: về nhà viết đoạn văn sử dụng QHT và gạch chân các QHT. 
- Tìm ý, lập dàn bài, viết đoạn văn cho đề bài "Loài cây em yêu"

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27 - QHT.doc