Giáo án tự chọn Ngữ văn 7 tiết 3, 4: Ôn tập tập làm văn

Giáo án tự chọn Ngữ văn 7 tiết 3, 4: Ôn tập tập làm văn

ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1 – Kiến thức :

 Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.

 Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.

 Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

 Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này đề phân tích một số đề văn biểu cảm,

2 – Kỷ năng :

 Rèn kỷ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý .

 Viết văn biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 747Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 7 tiết 3, 4: Ôn tập tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17	Ngày soạn :23/12/2006 
 TIÊT 3&4 Người soạn : Đinh Thị Bích Vân
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
1 – Kiến thức :
Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này đề phân tích một số đề văn biểu cảm, 
2 – Kỷ năng :
Rèn kỷ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý . 
Viết văn biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
3 – Thái độ :
 Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết văn.
II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1 - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
 tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
2 - CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH :
Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp (1/ ): Kiểm diện.
Nội dung bài mới :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC
34’
50’
HĐ1 : Hướng dẫn hs ôn tập 
? Căn cứ nào để xác định yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Gợi y ùthêm:
* Chẳng hạn gọi là phương thức là người viết nhằm vào mục đích kể lại sự việc là chính.
* Gọi là biểu cảm là mục đích của người viết thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc, hành động, nhân vật là chính.
Cho hs đọc và tìm hiểu bài đọc
? Trong đoạn trích trên tác giả kể lại việc gì ?
? Tìm các yếu tố miêu tả? Yếu tố MT: “căn phòng lớn tràng ngập thứ ánh sáng.”
“Tranh treo kín tường”tả bức tranh như thế nào?
? Tìm yếu tố tự sự?
? Nếu không có yếu tố tự sự, miêu ta ûthì việc biểu cảm trong đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào
Gv chốt vấn đề
HĐ2 : HD HS luyện tập 
Cho Hs tìm hiểu đề bằng cách đưa ra câu hỏi gợi ý. 
? Đề yêu cầu kể về việc gì?
Nên bắt đầu từ chỗ nào
? Từ xa thấy người thân như thế nào
? Lại gần thì thấy như thế nào
? Nêu nhữngbiểu hiện tình cảm giữa hai người sau khi đã gặp nhau
? Biểu hiện bằng những chi tiết nào?
GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh 
HS thảo luận nhóm,xác định các yêu cầu.
Hs thảo luận ->lần lượt chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự trong đoạn văn dưới sự gợi ý của gv. 
-Đh: Người anh kể lại những giây phút ngỡ ngàng cảm động khi thấy mình được em gái vẽ tranh.
-Đh“Một chú bé ngồi nhìn ra cửa sổ mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạtư thế ngồi không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa”.
Đh:(Tôi giật sững người, thoạt tiên là sự ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
Tôi không trả lời mẹ tôi mà tôi muốn khóc quá.)
Hs rút ra kết luận
Nhận xét, bổ sung.
Hs thảo luận tìm ý
Xác định yếu tố kể, tả và biểu cảm
Viết đoạn văn, trình bày.
- Hs rút ra kết luận
Nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm.
I – Ôn tập.
 1. Tìm hiểu sự kết hợp giữa 3 yếu tố.
 + Tự sự : thường tập trung vào sự việc, nhân vật, hành động trong văn bản.
 + Miêu tả: thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động,
 + Biểu cảm: Thường thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc hành đôïng nhân vật trong văn bản.
 2. Bài đọc
“ Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương, đã được đóng khung lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, một bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ, toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú, không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - con có nhận ra con không ? Tôi giật sững người chẳng hiểu sao tôi bám chặt lấy tay mẹ, thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi thấy hãnh diện sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư?tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh”Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì
Con đã nhận ra con chưa ? Mẹ rất hồi hôïp.Tôi không trả lời mẹ. Tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu tôi nói được với mẹ, tôi sẽ nối rằng” không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
II – Luyện tập: 
 1. Dựng đoạn văn biểu cảmcó sự kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả ?
 Đề: hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân( ông, bà, cha, mẹ,)sau một thời gian xa cách.
Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả.(tả hình dáng, khuôn mặt, măt,vui mừng, xúc độngngôn ngữ, hành động, lời nóiẩn chứa những tình cảm nào)
Viết đoạn văn
Củng cố, dặn dò (4’)
Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm .
Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.
V – RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon ngu van 7 tiet34.doc