Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 tuần 9 đến 18

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 tuần 9 đến 18

TÊN BÀI:MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT

I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.- Kiến thức:

- Vận dụng các kiến thức đã học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức.

- Làm bài kiểm tra kết thúc chủ đề 3 để rút kinh nghiệm và có cơ sở đánh giá xếp loại cuối học kỳ I.

2- Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu.

3- Thái độ:

- Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.

 

doc 13 trang Người đăng vultt Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 7 tuần 9 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9	Ngaøy soaïn: 
Tiết : 17& 18	Người soạn 
TÊN BÀI:MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.- Kiến thức:
- Vận dụng các kiến thức đã học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức.
- Làm bài kiểm tra kết thúc chủ đề 3 để rút kinh nghiệm và có cơ sở đánh giá xếp loại cuối học kỳ I.
2- Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu.
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.
 II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
 - Chọn một sô bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.
	2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH: 
 - Soạn theo hướng dẫn của giáo viên.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức lớp(1'): Kiểm diện.
	2- Kiểm tra bài cũ(5'):
	 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3-Giaûng bài mới:
	 . Giới thệu bài mới(1'):
	Bài tập 1: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
	Những tờ mẫu treo trước bàn học giống.những lá cờ nhỏ bay phất phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức,.cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc những con bọ dừa bay vào..chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổmột tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.
	Bài tập 2: Gạch chân dưới các cau sai:
a) Mai gửi quyển sách này bạn Lan.
	b) Mai gửi quyển sách này cho bạn Lan.
	c) Mẹ nhìn tôi bằng ánh mắt âu yếm.
	d) Mẹ nhìn tôi ánh mắt âu yếm.
	e) Nhà văn viết những người đang sống quanh ông.
	g) Nhà văn viết về những người đang sống quanh ông.
	Bài tập 3: Đặt câu với những cặp quan hệ từ:
	a) nếu.thì.	b) vì.nên
	c) tuy.những	d) sở dĩ..vì.
	Bài tập 4: Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu.
	a) Trào lưu đô thị hóa đã rút ngắn khoảng cách giữa thành thị nông thôn.
	b) Em gửi thư cho ông bà ở quê ông bà biết kết quả học tập của em.
	c) Em đến trường xe buýt.
	d) Mai tặng một món quà bạn Nam.
	Bài tập 5: Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa.
	Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cù, nhòm, ca thán, siêng năng, tạ thế, nhó biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dòm, trông mong, chịu khó, than vãn.
	Bài tập 6: Cho đoạn thơ:" Trên đường cát mịn một đôi cô
	 Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa
	 Gậy trúc dát bà già tóc bạc
	 Tay lần tràn hạt miệng nam mô"
	(Nguyễn Bính)
	a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm.
	b) Đặt câu với các từ em vừa tìm được.
	Bài tập 7: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:
	a) Thân em như củ ấu gai
	Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
	b) Anh em như chân với tay
	Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
	c) Người khôn nói ít hiểu nhiều
	Không như người dại lắm điều rườm tai
	d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!"
	Khỉ mới trả lời: "cả họ mầy thơm!"
	Bài tập 8: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các câu tục ngữ sau:
	a) Một miếng khi đói bằng một gói khi
	b) Chết.còn hơn sống đục
	c) Làm khi lành để dành khi
	d) Ai .ai khó ba đời
	e) Thắm lắm.nhiều
	g) Xấu đều hơnlỏi
	h) Nói thì.làm thì khó
	k) Trước lạ sau.
	Bài tập 9: Cho đoạn văn:
	" khi đi từ khung cửa hẹp của ngôi nhà nhỏ, tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngoài với đôi mắt khù khờ. Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi sáng mỗi bước tôi đi. Tôi nhìn rõ quê hương hơn, thấy được xứ sở của mình đẹp hơn ngày khởi cuộc hành trình".
	( Theo ngữ văn 7)
	a) Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn trên.
	b) Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa đó trong việc thể hiện nội dung của đoạn văn.
 Tuần 10	Ngaøy soaïn: 
Tiết : 19& 20	Người soạn :
TÊN BÀI:MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH NÂNG CAO 
VỀ TỪ HÁN – VIỆT. 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1.- Kiến thức:
- Vận dụng các kiến thức đã học để thực hành luyện tập dưới nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức.
- Làm bài kiểm tra kết thúc chủ đề 3 để rút kinh nghiệm và có cơ sở đánh giá xếp loại cuối học kỳ I.
2- Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập tiêu biểu.
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.
 II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
 - Chọn một sô bài tập tiêu biểu cho học sinh thực hành.
	2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH: 
 - Soạn theo hướng dẫn của giáo viên.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Ổn định tổ chức lớp(1'): Kiểm diện.
	2- Kiểm tra bài cũ(5'):
	 Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3-Giaûng bài mới:
	 . Giới thệu bài mới(1'):
	Bài tập 1:Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán – Việt đồng âm trong những từ sau:
	Công 1: Công chúng, công đức.
	Công 2: Công bằng, công tâm.
	Đồng 3: Đồng bào, đồng chí.
	Đồng 2: Đồng thoại, nhi đồng.
	Tự 1: Tự cao, tự do
	Tự 2: Văn tự, mẫu tự
	Tử 1: Cảm tử, tử biệt
	Tử 2: Tử tôn, nam tử.
	Bài tập 2: Tìm 5 thành ngữ Hán Việt. Giair thích ý nghĩa những thành ngữ đó.
	Bài tập 3: Tìm những từ ghép Hán Việt có yếu tố " nhân ". 
Phân loại các từ ghép Hán – Việt.
	Bài tập 4: Tìm từ Hán – Việt có trong những câu thơ sau:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
 ( Xuân Quỳnh)
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tan thương.
	 ( Bà Huyện Thanh Quan)
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
 ( Nguyễn Du)
Bác thương đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
 ( Minh Huệ)
	Bài tập 5: Đọc đoạn văn sau, tìm những từ Hán – Việt, cho biết chúng được dùng với sắc thái gì?
	" Lát sau, ngài đến yết kiến, vương vở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày rõ lòng thành của mình. Vương mừng rỡ nói.
Ngài thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi vầ nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi".
Bài tập 6: Tìm các từ Hán Việt tương ứng với các từ sau. Cho biết các từ Hán Việt đó dùng để làm gì?
	Vợ, chồng, con trai, con gái, trẻ can, nhà thư, chất trận
Bài tập 7: Viết đoạn văn ngắn nêu lên suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước thể hiện trong văn bản " sông núi nước Nam"
Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 3 từ Hán – Việt, cho biết các từ ấy được dùng với sắc thái biểu cảm nào?	
 Tuần :5
 Tieát : 5
 PHÖÔNG PHAÙP LAØM VAÊN BIEÅU CAÛM
I-Muïc tieâu baøi hoïc :
1.- Kiến thức:
- Nắm được một số nội dung về đề văn biểu cảm và cách lám bài văn biểu cảm.
- Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
- Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề văn biểu cảm,
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý.
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
 II-Chuaån bò :
	 1- chuaån bò cuûa giaùo vieân:
	 - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
	 2-Chuaån bò cuûa hoïc sinh :
	 - Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
 III-Tieán trình leân lôùp :
	1.Ổn định tổ chức lớp.
 2.Kieåm tra baøi cuõ :
 3. Giaûng bài mới:
Giới thệu bài mới:
	 - Hôm nay chúng ta đi vào chủ đệ mới với đề tài: Rèn luyện kỷ năng về vưn biểu cảm.
. Nội dung bài mới:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
KIEÁN THÖÙC
Ÿ HÑ 1:
 (Höôùng daãn hoïc sinh tìm hiểu đề)
* Cho HS tìm hiểu đề bài văn biểu cảm.
* Cho HS tìm hiểu đề bài thể loại và nội dung.
* Gợi ý cho HS thảo luận.
* Cho nhóm viết mở bài và kết bài hoàn chỉnh của đẹ bài.
* HD2 :( HD)
HS luyện tập
* Cho hs tìm hiểu đề.
* Tiến hành cho HS lập dàn ý của đề bài.
* GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh.
- HS tìm hiểu đè và thể loại, nội dung.
- Thảo luận nhóm, lập dàn ý của đề bài
- Viết mở bài và kết bài.
Hs tìm hiểu đề.
Nhóm lập dàn ý .
Nhận xét, sử chửa, bổ sung.
I- Đề văn:
 Cảm xúc về dòng sông quê em?
 1- Tìm hiểu đề: 
 Nội dung: Tình cảm về dòng sông quê hương.
 2- Dàn ý:
 a- Mở bài: Yêu mến dòng sông quê em giàu đẹp.
 - Giới thiệu dòng sông quê hương của em với những đặc điểm như: Tên, vị trí, đặc điểm chung
b- Thân bài:
- Dòng sông đã cho nước tươi mát cả cánh đồng làm giàu cho quê hương trù phú.
- Sông là con đường kinh tế huyết mạch của quê em.
- Là nơi mà tưởi thơ em đã gắn bó với nhiều kỷ niệm nhất bên cạnh đó dòng sông còn gắn liền với những chiến công lịch sử oanh liệt của đất nước.
c- Kết bài: Cảm nghĩ của em về dòng sông.
II- Luyện tập:
Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ ?
* Tìm hiểu đề và tìm ý
- Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì: Em hình dung và hiểu thế nào về đối tượng ấy.
- Từ thuở ấu thơ có ai không nhìn thấy nụ cười của mẹ, đấy là nụ cười yêu thương, nụ cười khích lệ đối với mỗi bước tiến bộ của em: Khi em biết đi, biết nói, khi em lần đầu đi học, mỗi khi em được lên lớp,
Có phải lúc nào mẹ cũng nở nụ cười không? Đó là những lúc nào?
Làm sao để luôn luôn được nhìn thấy nụ cười của mẹ ?
Hãy gợi ra thật nhiều ý liên quan tới đối tượng biểu cảm và cảm xúc của mình.
Em sẽ viết như thế nào để bày tơ cho hết niềm yêu thương, kính trọng đối với mẹ?
4. củng cố - dặn dò :
Các em veà nhaø söu taàm moät soá ñeà vaø töï xaây döïng theo caùc böôùc .
Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.
Kí duyeät
Ngaøy  thaùng naêm 2008
Duyeät cuûa Hieäu phoù
Ngaøy  thaùng naêm 2008
Tuần :6	PHÖÔNG PHAÙP LAØM VAÊN BIEÅU CAÛM
Tiết :6	 VIEÁT ÑOAÏN VAÊN
I-Muïc tieâu baøi hoïc :
1.- Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
- Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành viết đoạn văn.
- Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
 II- Chuaån bò :
	 1-Giaùo vieân :
	 - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
	 2- Hoïc sinh :
	 - Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
 III- Tieán trình leân lôùp :
	1.Ổn định tổ chức lớp: 
 2. Giaûng bài mới:
 	 3. Giới thệu bài mới:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
KIEÁN THÖÙC
Ÿ HÑ 1:
 (Höôùng daãn hoïc sinh ôn tập)
* Nhắc lại kiến thức về văn bản biểu cảm cho hs nhớ để tiến hành viết đoạn văn.
* Khi viết văn bản biểu cảm ta cần chú ý đến những yêu cầu nào?
* GV chốt vấn đè bổ sung hoàn chỉnh
* HD2 :( HD)
(Hướng dẫn hs thực hành viết đoạn văn).
Cho hs trình bày đoạn văn của mình.
Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- HS thảo luận nhóm, xác định các yêu cầu.
Hs thảo luận-- lần lượt chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự trong đoạn văn dưới sự gợi ý của gv.
Viết đoạn văn trình bày.
Hs rút ra kết luận .
Nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm.
I- Ôn tập.
1. Tìm hiểu sự kết hợp giưa 3 yếu tố.
+ Tự sự: thường tập trung vào sự việc, nhân vật, hành động trong văn bản.
+ Miêu tả: thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động,
+ Biểu cảm: Thường thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc hành động nhân vật trong văn bản.
II- Luyện tập:
* Dựng đoạn văn biểu cảm có sự kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả.
Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về cánh đồng quê ?
Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả.
4. củng cố - dặn dò :
Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.
Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.
Kí duyeät
Ngaøy  thaùng naêm 2008
ần 13-14-15	Ngaøy soaïn: 
Tiết : 25,26,27,28,29&30	 	Người soạn :
CHỦ ĐỀ 3: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM.
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
1.- Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
- Học sinh nhận thức được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm bộc lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Biết vận dụng những hiểu biết từ bài học tự chọn này để phân tích một số đề văn biểu cảm,
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành tìm hiểu đề và cách lập dàn ý.
- Viết văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết văn.
 II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	 1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁOVIÊN
Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
	 2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:- Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tổ chức lớp(1'): kiểm diện.
 2. Giaûng bài mới:
 	 . . Giới thệu bài mới(1'):- Hôm nay chúng ta đi vào tiết 25,26,27,28,29&30 về: "các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm".
. Nội dung bài mới:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
KIEÁN THÖÙC
34’
50'
Ÿ HÑ 1:
 (Höôùng daãn hoïc sinh ôn tập)
Căn cứ nào để xác định yếu tố tự sự, miêu tả và biêu cảm.
Gợi ý thêm:
* Chẳng hạn gọi là phương thức là người viết nhằm vào mục đích kể lại sự việc là chính.
* Gọi là biểu cảm là mục đích của người viết thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc, hành động, nhân vật là chính.
Cho hs đọc và tìm hiểu bài học
Trong đoạn trích trên tác giả kể lại việc gì?
Tìm các yếu tố miêu tả? yếu tố MT:" căn phòng lớn tràng ngập thứ ánh sáng."
" Tranh treo kín tường" tả bức tranh như thế nào?
Tìm yếu tố tự sự?
Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì việc biểu cảm trong đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào
Gv chốt vấn đề
* HD2 :( HD hs luyện tập)
Cho hs tìm hiểu đề bằng cách đưa ra câu hỏi gợi ý.
Đềyêucầu kể về việc gì?
Nên bắt đầu từ chỗ nào
Từ xa thấy người thân như thế nào
Lại gần thì thấy như thế nào
Nêu những biểu hiện tình cảm giưa hai người sau khi đã gặp nhau
Biểu hiện bằng những chi tiết nào?
GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh
- HS thảo luận nhóm, xác định các yêu cầu.
Hs thảo luận-- lần lượt chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự trong đoạn văn dưới sự gợi ý của gv.
Đh: Người anh kể lại những giây phút ngỡ ngàng cảm động khi thấy mình được em gái vẽ tranh.
Đh" Một chú bé ngồi nhìn ra cửa sổmặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạtư thế ngồi không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa".
Đh: ( Tôi giật sững người, thoạt tiên là sự ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
Tôi không trả lời mẹ tôi mà tôi muốn khóc quá.)
Hs rút ra kết luận
Nhận xét, bổ sung.
Hs thảo luận tìm ý 
Xác định yếu tố kể, tả và biểu cảm
Viết đoạn văn trình bày.
Hs rút ra kết luận.
Nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm.
I- Ôn tập.
1. Tìm hiểu sự kết hợp giưa 3 yếu tố.
+ Tự sự: thường tập trung vào sự việc, nhân vật, hành động trong văn bản.
+ Miêu tả: thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động,
+ Biểu cảm: Thường thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc hành động nhân vật trong văn bản.
2. Bài đọc
" Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương, đã được đóng khung lồng kính. Trong tranh, một chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ, toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú, không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:- con có nhận ra con không? Tôi giật sững người chẳng hiểu sao tôi bám chặt lấy tay mẹ, thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi thấy hãnh diện sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đếnthế kiau ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh" Anh trai tôi". Vậy mà dưới mát tôi thì
Con đã nhận ra con chưa? Mẹ rất hồi hộpTôi không trả lời mẹ. Tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu tôi nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng" không phải con dâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy"
II- Luyện tập:
* Dựng đoạn văn biểu cảm có sự kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả?
Đề:Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân( ông, bà, cha, mẹ,) sau một thời gian xa cách.
Yêu cầu: kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả( tả hình dáng, khuôn mặt, mặt,vui mừng, xúc độngngôn ngữ, hành động, lợi nóiẩn chứa những tình cảm nào)
Viết đoạn văn.
- 4. củng cố - dặn dò(4')
Các em chuẩn bị tiết 31,32,33&34 " Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học"
Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.
Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 16&17	Ngaøy soaïn: 
Tiết : 31,32,33&34	Người soạn :
CHỦ ĐỀ 3: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
 PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC. 
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
1.- Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản của sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
- Xem lại các bài: tìm hiểu chung về văn biểu cảm: đặc điểm của văn bản biểu cảm: đề văn biểu cảm và các bài văn biểu cảm: luyện tập cách làm văn bản biểu;
- Nhận biết và sử dụng sự kết hợp đan xen giữa các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
2- Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành về phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
3- Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gia đình.
- Giáo dục tư tưởng, lòng yêu nước, có ý thức học tập, rèn luyện viết đoạn văn.
 II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	 1- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
	 - Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu có liên quan.
	 2- CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:
	 - Soạn theo sự hướng dẫn của gv.
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1.Ổn định tổ chức lớp(1'): kiểm diện.
 2. Giaûng bài mới:
 	 . . Giới thệu bài mới(1'):- Hôm nay chúng ta đi vào tiết 31,32,33&34 về: "cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học".Làm bài kiểm tra kết thúc chủ đề 3.
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
KIEÁN THÖÙC
16’
38'
30'
Ÿ HÑ 1:
 (Höôùng daãn hoïc sinh ôn tập)
* Nhắc lại kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Khi phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ta cần chú ý đến những điều gì?
- Gv chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh.
HĐ 2: ( Hướng dẫn học sinh luyện tập).
Cho hs đọc và tìm hiểu bài đọc.
* GV chốt vấn đề bổ sung hoàn chỉnh
HDD: ( Kiểm tra 30 phút) 
Phát đề liểm tra cho hs làm.
Thu bài, nhận xét.
- HS thảo luận nhóm, xác định các yêu cầu.
Hs thảo luận
-- lần lượt trình bày.
Hs rút ra kết luận
Nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm.
Lập dàn ý, trình bày.
Hs rút ra kết luận.
Nhận xét, bổ sung.
Nhận đề,
Nghiêm túc làm bài.
Rút hinh nghiệm
I- Ôn tập.
Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của bản thân về nội dung và hình thức tác phẩm đó.
Để làm được bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học, trước tiên phải xác định được cảm xúc, suy nghĩ của mình về tác phẩm đó.
Những cảm nghĩ ấy có thể là cảm nghĩ về cảnh và người ; cảm nghĩ về vẻ đẹp ngôn từ; cảm nghĩ về tư tưởng của tác phẩm.
II- Luyện tập:
Phát biểu cảm nghĩ về một trong các bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết hân buổi mới về quê, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.
* Dàn bài: ( cảm nghĩ)
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác phẩm văn học "cảm nghĩ.."
- Tác giả.
- Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm: trong giờ học văn
b. Thân bài
Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gỏi lên:
- Cảm xúc 1: yêu thích cảnh thiên nhiên.-- Suy nghĩ 1: cảnh đêm trăng được diễn tả sinh động qua bút pháp lãng mạn
- Cảm xúc 2: yêu quí quê hương-- suy nghĩ 2: hiểu được tấm lòng yêu que hương của nhà thơ Lí Bạch qua biện pháp đơi lập.
c. Kết bài
- Ấn tượng chung về tác phẩm: cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
III. KIỂM TRA KẾT THÚC CHỦ ĐỀ 3. phát đề cho hs làm.
- 4. củng cố - dặn dò(4')
Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn biểu cảm.
Viết một đoạn văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
 Tuần 18	Ngaøy soaïn: .
Tiết : 35&36	 Người soạn : 
BÀI KIỂM TRA TỰ CHỌN 
MÔN : NGỮ VĂN 7
Thời gian : ( 2 tiết )
I – TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)
1.Câu hỏi nào sau đây không phục vụ cho việc tìm hiểu đề văn " Cảm nghĩ về đêm trung thu"?
A- Bài văn được viết theo phương thức nào?
B- Đêm trung thu đẹp như thế nào?
C- Kỉ niệm nào đáng nhớ nhất với em trong đêm trung thu .
D- Những tác phẩm văn học nào viết về trung thu.
2. Câu văn " Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm khó quên, nhưng em nhứ nhất là một câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm trung thu vừa qua" phù hợp với phần nào trong đề văn " Cảm nghĩ về đêm trung thu"
	A- Mở bài.	B- Thân bài	C- Kết bài	D- Không phù hợp với cả 3 phần trên.
3- Trong bài văn " Cảm nghĩ về một bài ca dao" SGK/146 ngữ văn 7 tác giả đã dùng cách thể hiện gì để biểu đạt nội dung?
	A- Trình bày cảm xúc trực tiếp, hồi tưởng	B- Liên tưởng, tưởng tượng.
	C- Suy ngẫm	D- Cả 3 cách trên.
4- Có mấy bước làm bài văn biểu cảm?
	A- 3 bước	B- 4 bước	C- 5 bước	D- 6 bước
II- TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Em hãy thực hiện bước tìm hiểu đề với đề văn" Cảm nghĩ về cánh đồng quê em"
 ...
	 ...
 	 .......
	 ...
	 ...
	 ...
	 ...
	 ...
Câu 2: ( 4 điểm) Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ " Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.
 ..
	 ...
 	 .......
	 ...
	 ...
	 ...
	 ...
	 ...

Tài liệu đính kèm:

  • docTc 7 T1 19.doc