Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 5: Các bài toán về biểu thức đại số - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 5: Các bài toán về biểu thức đại số - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của một bài toán này.

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số.

 - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Phương tiện :

 - Giáo viên: Giáo án, SGK .

 - Học sinh: Đồ dùng học tập, .

III. Phương pháp:

 Gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề, xen hoạt động nhóm

IV. Tiến trình bài dạy:

 1. Tổ chức:

 7A: 7B:

 2. Kiểm tra

 

doc 31 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 5: Các bài toán về biểu thức đại số - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 5: Các bài toán về biểu thức đại số
Ngày soạn : 21 /02/2012
Ngày giảng: /02/2012
Tiết 49: Bài tập về biểu thức 
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về biểu thức, biết cách tính 
giá trị của một biểu thức.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức .
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện :
	- Giáo viên: Giáo án, SGK ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, ...
III. Phương pháp:
	Gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề, xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	 	7A:	7B:	
	2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1: Tính giá trị của biểu thức
	P = 
GV: gọi HS lên bảng làm BT
GV: cho HS nhận xét và chuẩn hóa, cho điểm
Bài tập 2: Tính
	M = 
-GV: Với biểu thức có nhiều dấu ngoặc ta tính như thế nào?
GVgọi 1 HS lên bảng làm BT,yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập trên
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng thực hiện phép tính.
P
=
HS:Trả lời câu hỏi
1HS lên bảng tính giá trị của biểu thức 
 M = 
	=
Bài tập 3: Ba số a, b, c khác nhau và khác số 0 thoả mãn điều kiện (1)
Tính giá trị của biểu thức P = 
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm BT 
GV hướng dẫn: thêm 1 vào mỗi phân số ở (1) ta có điều gì?Hãy biến đổi BT
GV: Gọi 1HS khá lên bảng làm bài tập,HS dưới lớp cùng làm
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm
 4. Củng cố:
HS: Hoạt động theo nhóm làm BT 
- HS theo dõi BT và trả lời câu hỏi
-1HS khá lên bảng làm bài tập
Theo đề bài ta có: thêm 1 vào mỗi phân số ta có:
Vì a, b, c là ba số khác nhau và khác 0 nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 
Thay vào P ta được
P = = 
Vậy P = - 3
Hoạt động 4: Củng cố bài 
Bài tập :
Tính giá trị của biểu thức sau tại m =-1 và n = 2
a, -13m – 2n
b, 7m + 12n – 6 
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
Gv chuẩn hóa, cho điểm
HS: Tính giá trị biểu thức 
a)
Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức, ta được
-13.(-1) - 2.2 = 13 - 4 = 9
b)
7.(-1) + 12.2 - 6 = -7 + 24 -6 = 11
 5. Hướng dẫn về nhà: 
	1. Về nhà ôn tập bài cũ..
	2. Ôn trước các dạng bài tập về biểu thức đại số
Ngày soạn : 24 /02/2012
Ngày giảng: /03/2012
Tiết 50: Bài tập về biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách
 trình bày lời giải của một bài toán này.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện :
	- Giáo viên: Giáo án, SGK ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, ...
III. Phương pháp:
	Gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề, xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	 	7A:	7B:	
	2. Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết thế nào là một biểu thức đại số ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
 3. Bài mới:
HS: Nêu khái niệm biểu thức đại số
Ví dụ:
(14 + a).2
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1:
Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức bằng 2; - 2; 0; 4
GV = 2?
GV: gọi 2 HS lên bảng làm BT
GV: cho HS nhận xét và chuẩn hóa, cho điểm
Bài tập 2: Cho biểu thức P= 3x2 + 2x - 1. Tính giá trị của biểu thức P tại x = 0; x = - 1; x = 
GV: gọi 2 HS lên bảng làm BT
GV: Yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập trên
GV: Gọi HS nhận xét ,so sánh kết quả,sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng thực hiện phép tính.
HS 1:
 = 2 2x + 1 = 10 x = 4,5
 = - 2 x = - 5,5
HS2: = 0 x = - 
 = 4 x = 9,5
-2 HS lên bảng làm BT
Tại x = 0 ta có P= 3.0 + 2.0 - 1 = - 1
Tại x = - 1 ta có P= 3 - 2 - 1 = 0
Tại x = ta có P= 3. + - 1 = 
Bài tập 3: (BT 3/19/SBT)
 GV: Yêu cầu HS theo dõi BT 
GV: Nêu công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật? 
Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa BT3
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 4: (BT 5/19/SBT)
GV: Yêu cầu HS theo dõi BT hoạt động theo nhóm
?Số tự nhiên chẵn có dạng như thế nào ?
?Số tự nhiên lẻ có dạng như thế nào ?
GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập,HS dưới lớp cùng làm
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
 4. Củng cố:
- HS theo dõi BT và trả lời câu hỏi
-1HS lên bảng làm bài tập
a) diện tích hình chữ nhật S=5a (cm2)
b) chu vi hình chữ nhật C=2(a+b) (cm)
HS theo dõi BT hoạt động theo nhóm
HS trả lời câu hỏi
-2HS lên bảng làm bài tập
a)số chẵn có dạng: 2k (kN)
b)số lẻ có dạng: 2k+1 (kN)
c)2 số lẻ liên tiếp: (2k+1)(2k+3) (kN)
d)2 số chẵn liên tiếp: 2k(2k+2) (kN)
Hoạt động 4: Củng cố bài 
-GV cho HS nhắc lại khái niệm biểu thức đại số
-Khắc sâu phương pháp giải dạng BT đã chữa
 5. Hướng dẫn về nhà: 
	1. Về nhà ôn tập bài cũ..
	2. Làm các bài tập: 2; 4 / SBT trang 19
(HD BT 4:Quãng đường: S=35.t (km); Diện tích hình thang: (a+b)h:2 (m))
Duyệt bài ngày 27/02/2012
Phạm Hồng Tiến
Ngày soạn : 29 /02/2012 
Ngày giảng: /03/2012 Tiết 51: Bài tập về biểu thức đại số (tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của một bài toán này.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức đại số.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện :
	- Giáo viên: Giáo án, SGK ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, ...
III. Phương pháp:
	Gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề, xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	 	7A:	7B:	
	2. Kiểm tra
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy cho biết thế nào là một biểu thức đại số ? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
 3. Bài mới:
HS: Nêu khái niệm biểu thức đại số
Ví dụ:
(14 + a).2
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1:
Cho biểu thức A=12m -3 n. So sánh A với 0 khi m = -5 và n = 4 
GV: gọi HS lên bảng làm BT
GV: cho HS nhận xét và chuẩn hóa, cho điểm
Bài tập 2:
Tính giá trị của biểu thức B=-10x2 +0,5x - 1 tại x = -2 và x = -.
GV: gọi 2 HS lên bảng làm BT
GV: Yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập trên
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng thực hiện phép tính.
Thay m = -5 và n = 4 vào biểu thức đã cho, ta có:
A=12.(-5) - 3.4 = -72
HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = -2
Thay x = -2 vào B ta được:
B= -10(-2)2 +0,5.(-2) - 1 = -38
HS2: Tính giá trị của B tại x = -
Thay x = - vào biểu thức trên ta được:
B=-10.(-)2 +0,5.(-) -1 = 
Bài tập 3: (BT 9/20/SBT)
 GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhanh làm BT 9 
?Lũy thừa lẻ của một số nguyên âm kết quả là gì?
GV: Gọi 2 đại diện lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 4: (BT 12/20/SBT)
GV: Yêu cầu HS theo dõi BT 
?Lượng nước chảy ra biểu thị như thế nào qua x ?
GV : số nước có thêm trong bể được tính như thế nào ?
GV: Gọi 1HS khá lên bảng làm bài tập,HS dưới lớp cùng làm
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
 4. Củng cố:
HS: Hoạt động theo nhóm làm BT 9
HS1: Thay x =- 1 vào biểu thức A=x5-5 , ta có:
A=(-1)5-5 =-6
HS2: 
Thay x = 1 vào biểu thức B=x2-3x-5, ta có: B=1-3-5=-7
Thay x =-1 vào biểu thức B=x2-3x-5, ta có: B=(-1)2-3.(-1)-5=-1
- HS theo dõi BT và trả lời câu hỏi
-1HS khá lên bảng làm bài tập
a) số nước có thêm trong bể là :(l)
b)khi x=30,a=50 ta có số nước có thêm trong bể là :=1000(l)
Hoạt động 4: Củng cố bài 
Bài tập 7 SGK trang 29
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
Tính giá trị của biểu thức sau tại m =-1 và n = 2
a, 3m – 2n
b, 7m + 2n – 6 
HS1: Tính giá trị biểu thức phần a
Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức, ta được
3.(-1) – 2.2 = -3 – 4 = -7
HS2: Tính giá trị biểu thức phần b
7.(-1) + 2.2 – 6 = -7 + 4 – 6 = -9
 5. Hướng dẫn về nhà: 
	1. Về nhà ôn tập bài cũ..
	2. Các bài tập: 6 à 8 SBT trang 19,20
(HD BT8: Ta thay các giá trị vào các biểu thức đã cho và tính toán thông thường)
Ngày soạn : 01/03/2012 
Ngày giảng: /03/2012
 Tiết 52 : bài tập về ĐƠN THứC
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện :
	- Giáo viên: Giáo án, SGK ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, ...
iii. Phương pháp:
	Gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề, xen hoạt động nhóm
iv. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	 	7A:	7B:	
2. Kiểm tra bài cũ: 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV:
1.Em hãy cho biết thế nào là đơn thức? Lấy ví dụ ?Bậc của đơn thức là gì?
2.BT 12/32/SGK
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
 3. Bài mới:
HS1: Nêu khái niệm đơn thức
Ví dụ:
 -2xyz; 23x2
HS2: làm BT12/SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: BT 13/sgk/32:
GV gọi HS nêu yêu cầu BT
?Bậc của đơn thức là gì?
GV: gọi HS lên bảng làm BT
GV: cho HS nhận xét và chuẩn hóa, cho điểm
Bài tập 2: (BT16/21/SBT)
GV gọi HS nêu yêu cầu BT
GV: gọi 1 HS lên bảng làm BT
GV: Yêu cầu HS dưới lớp làm bài tập trên
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng thực hiện phép tính.
a) có bậc là 7
b) có bậc là 12 
1 HS lên bảng làm BT
KQ: a) có phần hệ số là 8
 b) có phần hệ số là
Bài tập 3: (BT17/21/SBT)
 GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhanh làm BT 17 
GV: Gọi 2 đại diện lên bảng làm bài tập
?Hãy chỉ rõ phần hệ số của mỗi đơn thức sau khi đã thu gọn và tìm bậc của chúng.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 4: (BT 18/21/SBT)
GV: Yêu cầu HS theo dõi BT 
GV: Gọi 3HS lên bảng làm bài tập,HS dưới lớp cùng làm
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
4. Củng cố:
HS: Hoạt động theo nhóm làm BT 17
a) có phần hệ số là -6, bậc là 10
 b) 
 có phần hệ số là 4, bậc là 9
- HS theo dõi BT và trả lời câu hỏi
-3HS lên bảng làm bài tập
a) Với x=-1 , y= ta có :
b) Với x=1 , y=-2 ta có :
c) Với x=-3 , y=-1 ta có :
Hoạt động 4: Củng cố bài 
Câu 1: Giá trị của biểu thức tại x= là:
A. 6	 B.	 C.-4	D. 
Câu2: Đơn thức có bậc là:
A.2	B.3	C.5	D.6
HS làm BT
Câu 1: chọn D
Câu 2: chọn C
 5. Hướng dẫn về nhà: 
	- Về nhà ôn tập bài cũ
	- Các bài tập: 14;15 SBT trang 21
(HD BT15: Đơn thức ví dụ như: , 
 không phải đơn thức ví dụ như +2xy)
	-Tiếp tục ôn tập các dạng BT về đơn thức.
-------------------------------------------------------------------------
Duyệt bài ngày 05/03/2012
Phạm Hồng Tiến
Ngày soạn : 06/03/2012 
Ngày giảng: /03/2012
 Tiết 53 : bài tập về ĐƠN THứC (Tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Học sinh phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết ... u cách làm và hoàn thành cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng trình bày.
Bài tập 2: Cho hai đa thức:
P(x) = 5x3 - 7x2 + 2x4 - 5x3 + 2
Q(x) = 2x5 - 4x2 - 2x5 + 5 + x.
Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng của biến.
Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
Tìm bậc của đa thức tổng, đa thức hiệu.
-GV cho HS hoạt động nhóm.
-GV gọi đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết quả, dưới lớp nhận xét, sửa sai.
-GV chuẩn hóa, cho điểm.
Bài tập 3: Cho đa thức:
A(x) = x2 - 5x + 8.
Tính giá trị của A(x) tại x = 2; x = -3.
-GV: Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm như thế nào?
-GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
GV chuẩn hóa, cho điểm.
Bài tập 4: (bài tập 36/SBT - 14)
-GV yêu cầu HS nêu nội dung bài tập
? Khi xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do củ một đa thức, ta cần chú ý vấn đề gì?
-GV gọi HS đứng tại chỗ hoàn thành bài tập 4.
Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức:
a) P(x) = ax2 + bx + c tại x = 1; x = -1.
b) x2 + x4 + x6 + . + x100 tại x = -1.
? Lũy thừa mũ chẵn của một số nguyên âm là một số như thế nào?
-GV cho HS thảo luận làm bài tập 5 vào phiếu học tập. 
-HS làm BT theo yêu cầu của GV
P(x) = 13x5 - 5x3 + 3x2 - 2x + 2
13; -5; 3; -2; 2
HS theo dõi BT, thảo luận làm BT
a) P(x) = 2 - 7x2 + 2x4
Q(x) = 5 + x - 4x2
b) P(x) + Q(x) = 7 + x - 11x2 + 2x4
P(x) - Q(x) = -3 - x - 3x2 + 2x4
c) 	Bậc của P(x) + Q(x) là 4
	Bậc của P(x) - Q(x) là 4
1 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
A(2) = 22 - 5.2 + 8 = 2
A(-3) = (-3)2 - 5.(-3) + 8 = 25
-HS nêu BT, trả lời câu hỏi
HS đứng tại chỗ hoàn thành bài tập 4.
a) 2x7 - 4x4 + x3 - x2 - x + 5
b) -4x5 - 3x4 - 2x2 - x + 1
Hệ số cao nhất: 2; -4
Hệ số tự do: 5; 1
-HS theo dõi làm BT vào phiếu học tập
a) P(1) = a.(1)2 + b.1 + c = a + b + c
P(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c
b) (-1)2 + (-1)4 + . + (-1)100 = 50.
-Các HS trao đổi chấm chéo bài cho nhau
4. Củng cố:
- GV: Cho HS làm bài tập 43 SGK.
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà: 
	1. Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	2. Giải các bài tập 42/ SGK trang 43; BT 34, 35/SBT/24
	HD: Bài tập 42/SGK
	P(x) = x2 – 6x + 9 = (x – 3).(x – 3)
	P(3) = (3 – 3).(3 – 3) = 0
	P(-3) = (-3 – 3).(- 3 – 3) = (-6).(-6) = 36
-------------------------------------------
Ngày soạn : 22/3/2012
Ngày giảng: / /2012
Tiết 58: bài tập về cộng trừ đa thức một biến
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức một biến.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng, hiệu của các đa thức
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện :
	- Giáo viên: Giáo án, SGK ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, ...
iii. phương pháp:
	Gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề, xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	 	7A:	7B:	
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là đa thức một biến? Lấy VD về đa thức một biến và chỉ rõ số hạng tử, bậc của đa thức đó? Để cộng trừ hai đa thức ta có mấy cách? Là những cách nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: Cho hai đa thức:
F(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 +x2 - x
G(x) = - x5 + 5x4 + 4x2 - 
Hãy tính F(x) + G(x) và F(x) + [- G(x)]
-GV: Để cộng trừ hai đa thức ta có mấy cách?Trong BT này ta làm theo cách nàosẽ đơn giản hơn?
-GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện tính F(x) + G(x).
? Muốn tính F(x) + [- G(x)] trước hết ta cần thực hiện điều gì?
GV yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ tìm 
-G(x).
GV gọi HS khác lên bảng thực hiện F(x) + [- G(x)].
GV: Như vậy, để tính F(x) - G(x) ta có thể tính F(x) + [- G(x)].
GV đưa ra bài tập 2.
Bài tập 2: Cho hai đa thức:
N = 15y3 + 5y2 - y5- 5y2 - 4y3 - 2y
M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5
a)Tính P=M + N và Q=N - M.
b)Hệ số cao nhất của P, Q là bao nhiêu
GV: Trước khi tính M + N và N - M ta cần chú ý vấn đề gì?
-GV cho HS thảo luận nhóm tìm P,Q theo 2 cách.
-Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
-GV gọi HS nhận xét.
-GV chuẩn hóa, cho điểm.
GV đưa ra bài tập 3:
Bài tập 3: Cho hai đa thức:
P (x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1
Q(x) = 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6
Tính P(x) - Q(x) và Q(x) - P(x).
Có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
 -GV gọi 1 HS nhắc lại cách trừ 2 đa thức theo cột dọc
-GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu cả lớp cùng làm và so sánh, nhận xét
? Em có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
-GV chuẩn hóa, cho điểm.
-HS trả lời câu hỏi
-1 HS lên bảng thực hiện tính F(x) + G(x).Dưới lớp làm vào vở.
F(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
G(x) = - x5 + 5x4 + 4x2 - 
F(x)+G (x)=12x4 - 9x3 + 2x2 - x- 
HS: Tìm -G(x).
Một HS khác lên bảng thực hiện F(x) + [- G(x)].Dưới lớp làm vào vở.
F(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x 
- G(x) = x5 - 5x4 - 4x2 + 
F(x)+(-G(x)) = 2x5+2x4-9x3- 6x2 -x + 
-HS theo dõi BT trả lời câu hỏi
HS thảo luận nhóm, đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
a)Thu gọn:
N = - y5 + 11y3 - 2y
M = 8y5 - 3y + 1
P=M + N = (8y5 - 3y + 1) + (- y5 + 11y3 - 2y) = 7y5 + 11y3 -5y + 1
Q=N - M =(- y5 + 11y3 - 2y) - (8y5 -3y + 1) = - 9y5 + 11y3 + y - 1
b)Hệ số cao nhất của P là 7
 Hệ số cao nhất của Q là -9
HS theo dõi bài toán.
Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi HS làm một phần).
P(x) - Q(x) = 4x5 - 3x4 - 2x3 + x - 5
Q(x) - P(x) =-4x5 + 3x4 +2x3 - x + 5
* Nhận xét: 
Các số hạng của hai đa thức tìm được đồng dạng với nhau và có hệ số đối nhau.
4. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
- Tổng kết và rút kinh nghiệm bài làm của HS và chỉ ra một số sai sót hay mắc phải và cách khắc phục.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập 38, 39/ SBT/25.(Sử dụng các cách cộng, trừ đa thức để tính)
-------------------------------------------------------------------------
Duyệt bài ngày 26/03/2012
Phạm Hồng Tiến
Ngày soạn : 27/3/2012
Ngày giảng: / 4/2012
Tiết 59: ôn tập chủ đề 5
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về đơn thức, đa thức, đa thức một biến; cộng, trừ đa thức; bậc của đơn thức, đa thức; tính giá trị của biểu thức.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu của các đa thức, tìm bậc của đa thức,tính giá trị của biểu thức đại số.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Phương tiện :
	- Giáo viên: Giáo án, SGK ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, ...
iii. phương pháp:
	Gợi mở ,vấn đáp, nêu vấn đề, xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
	1. Tổ chức:
	 	7A:	7B:	
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là đa thức một biến? Lấy VD về đa thức một biến và chỉ rõ số hạng tử, bậc của đa thức đó? Để cộng trừ hai đa thức ta có mấy cách? Là những cách nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: BT 6.1/SBT/24
Cho hai đa thức:
P= 
Q=
Tìm đa thức M biết:
a)M=P+Q
B)M=Q-P
-GV: Để cộng trừ hai đa thức ta làm thế nào?
-GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện tính 
GV gọi HS khác nhận xét.
GV chuẩn hóa.
GV đưa ra bài tập 2.
Bài tập 2: Cho hai đa thức:
A= 18y3 + 25y2 - y5- 25y2 - 7y3 - 2y
B = 3y2 + 5y3 - 3y + 1 - 3y2 + y5 - 5y3 + 7y5
a)Tính P, biết P - M = N và Q biết M=N - Q.
b)Tìm bậc của M, N, P, Q?
GV: Trước khi tính M + N và N - M ta cần chú ý vấn đề gì?
-GV cho HS thảo luận nhóm tìm P,Q theo 2 cách( cách 1: xếp theo cột dọc và cách 2: tính bình thường)
-Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
-GV gọi HS nhận xét.
-GV chuẩn hóa, cho điểm.
GV đưa ra bài tập 3:
Bài tập 3: BT 37/SBT/25
-GV yêu cầu HS nêu BT
 -GV gọi 1 HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
-GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu cả lớp cùng làm và so sánh, nhận xét
-GV chuẩn hóa, cho điểm.
Bài tập2: 
Thu gọn và tìm bậc của đa thức:
a, Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy -x + + x -
b, P = x2 + y2 + z2 + x2 - y2 + z2 + x2 + y2 - z2 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 
GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải.
GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm.
-HS trả lời câu hỏi
-1 HS lên bảng thực hiện tính.Dưới lớp làm vào vở.
a)M=P+Q=()+
 ( )
 = ... =
B)M=Q-P
=()-()
=-
=
-HS nhận xét
-HS theo dõi BT trả lời câu hỏi
HS thảo luận nhóm, đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
Cách 2:
a)Thu gọn:
N = - y5 + 11y3 - 2y
M = 8y5 - 3y + 1
P=M + N 
= (8y5 - 3y + 1) + (- y5 + 11y3 - 2y) 
= 7y5 + 11y3 -5y + 1
Q=N - M 
=(- y5 + 11y3 - 2y) - (8y5 -3y + 1) 
= - 9y5 + 11y3 + y - 1
b) Bậc của M là 5; Bậc của N là 5
 Bậc của P là 5; Bậc của Q là 5
HS theo dõi bài toán.
Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi HS làm một phần).
a)Đặt P=x2+x4+x6+....+x100.
Tại x=-1 ta có:
P=(-1)2+(-1)4+(-1)6+....+(-1)100
 ==50
b)Đặt Q=ax2+bx+c
Tại x=-1 ta có: Q=a-b+c
Tại x=1 ta có:Q=a+b+c
HS làm bài tập
2HS lên bảng trình bày lời giải.
a)Q=x2y + xy + x - 
HS: x2y5 có bậc là 7, xy4 có bậc là 5, y6 có bậc là 6; 1 có bậc là 0
Hạng tử x2y5 có bậc 7 là bậc cao nhất
Nên bậc của đa thức là 7
b) P= 3x2 + y2 + z2
Đa thức có bậc là 2
4. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài, trong chủ đề 5.
- Tổng kết và rút kinh nghiệm bài làm của HS và chỉ ra một số sai sót hay mắc phải và cách khắc phục.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập 32, 35, 40/ SBT/25.(Sử dụng các cách cộng, trừ đa thức để tính)
	- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra chủ đề 5.
-------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 27/3/2012
Ngày dạy: /4/2012
Tiết 60:	KIỂM TRA chủ đề 5
A. Mục tiờu: 
1/ Kiến thức:
- Kiểm tra sự hiểu bài và nhận biết mức độ nắm bài của học sinh qua cỏc phần đã học ở chủ đề về đơn thức, đa thức.
2/ Kỹ năng:
- HS biết cỏch suy luận, trỡnh bày bài toỏn khoa học, chớnh xỏc.
3/ Thỏi độ:
- HS cú sự sỏng tạo khi vận dụng kiến thức vào bài toỏn cụ thể.
B. Chuẩn bị: 
- GV: Chuẩn bị bài kiểm tra, đỏp ỏn
- HS: ễn kiến thức cũ.
C. Tiến trỡnh:
1. Tổ chức:	7A:	7B:
2. Đề kiểm tra : 
Đề bài
Bài 1: Tớnh tớch cỏc đơn thức sau và tỡm bậc:
 và ; 
Bài 2: Tính giá trị của đa thức 
a. P= x2 - y3 tại x = 5; y = - 3 
b. Q=3ab2 - 3a2b tại a = - 2; b = 3 
Bài 3: Cho hai đa thức:
a) Tớnh f(x)+g(x)
b) Tớnh f(x)-g(x) 
3/ Đỏp ỏn – biểu điểm
Bài 1: (4 điểm)
a) 	(1đ)
Đơn thức cú bậc 11	(1đ)
 	(1đ)
Đơn thức bậc 10	(1đ)
Bài 2: (3 điểm)
a. Ta có tại x = 5; y = - 3 thì P= 52 - (- 3)3 = 25 + 27 = 52	(1,5đ)
b. Tại a = - 2; b = 3 ta có Q=3.(-2).32 – 3.(-2)2.3 =-90	(0,5đ)
Bài 3: (3 điểm)
a) 
 (0,5đ)
 f(x)+g(x) =7x5-22x4+ 11x3+ 16x2- 16x +8 (1đ)
b) 
 (0,5đ)
 f(x)-g(x) = 5x5- 12x4- x3+ 14x2- 6x – 4 (1đ)
4. Củng cố : GV thu bài, rút kinh nghiệm giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Xem lại cỏc bài tập đó làm.
- ễn tập lại cỏc kiến thức cú liờn quan đến biểu thức.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Duyệt bài ngày 3/4/2012
Phạm Hồng Tiến

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_7_chu_de_5_cac_bai_toan_ve_bieu_thuc_da.doc