Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Minh

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Minh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.

2. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. Thông qua giờ luyện tập học sinh biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ bài tập 11 SGK/56:

Gọi x, y, x lần lượt là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian.

a) Điền số thích hợp vào ô trống.

b) Biểu diễn y theo x

c) Điền số thích hợp vào ô trống

- HS: Bảng phụ, sách giáo khoa.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1’).

2. Kiểm tra bài cũ (4’):

 

doc 38 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Văn Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
2. Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phụ, sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: giới thiệu qua về chương hàm số.
Yêu cầu học sinh làm ?1 
Gv: Nếu D = 7800 kg/cm3.
Gv: Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các CT trên.
Hs: rút ra nhận xét.
 Gv: giới thiệu định nghĩa SGK 
 Gv: cho học sinh làm ?2
Gv: Giới thiệu chú ý
 Yêu cầu học sinh làm ?3
Hs: Cả lớp thảo luận theo nhóm
Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm ?4 và làm vào phiếu học tập 
Gv: Giới thiệu 2 tính chất lên bảng phụ.
Hs: Đọc, ghi nhớ tính chất.
1. Định nghĩa (10')
?1 a) S = 15.t
 b) m = D.V
 m = 7800.V
* Nhận xét:
Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng dậi lượng kia nhân với 1 hằng số.
* Định nghĩa (sgk) 
?2 y = .x (vì y tỉ lệ thuận với x)
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 
* Chú ý: SGK 
?3
2. Tính chất
?4
a) k = 2
b) 
c) 
* Tính chất (SGK)
4. Củng cố:
Học sinh làm bài tập 1; 2 SGK/53;54.
BT1 SGK/53:
a) Vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận nên y = k.x thay x = 6, y = 4 ® k = 
b) 
c) x = 9 Þ y = = 6
	x = 15 Þ y = = 10
5. Dặn dò: 
Học bài và làm bài tập 3;4 SGK/54. Xem trước bài 2: “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững cách nhận biết các đại lượng tỉ lệ thuận. Học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ, biết liên hệ với các bài toán trong thực tế.
2. Kỹ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1:
Phát biểu định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ?
Làm bài tập 3 SGK/54
Hs2:
Phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
Làm bài tập 4 SGK/54
ĐN SGK/52
BT3 SGK/54
TC SGK/53
BT4 SGK/54
5
5
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
Hs: Đọc đề bài
Gv: Đề bìa cho biết điều gì? Hỏi chúng ta điều gì.
Hs: trả lời theo câu hỏi của giáo viên 
Gv: m và V là 2 đl có quan hệ với nhau như thế nào 
Gv: Ta có tỉ lệ thức nào.
Gv: m1 và m2 còn quan hệ với nhau như thế nào
 Gv: Đưa lên máy chiếu cách giải 2 và hướng dẫn học sinh 
 Hs: Chú ý theo dõi
 Gv: Đưa ?1 lên máy chiếu
Hs: Đọc đề toán
Hs: Làm bài vào giấy trong.
Trước khi học sinh làm giáo viên hướng dẫn như bài toán 1
 Gv: Để nắm được 2 bài toán trên phải nắm được m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất tỉ lệ và dãy tỉ số bằng nhau để làm.
Đưa nội dung bài toán 2 lên máy chiếu.
Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Hs: thảo luận theo nhóm.
1. Bài toán 1 (Sgk )
Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Theo bài (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g
?1
m1 = 89 (g)
m2 = 133,5 (g)
* Chú ý:
2. Bài toán 2
A
= 300.
B
= 600.
C
= 900.
4. Củng cố:
BT5 SGK/55:
a) x và y là 2 đl tỉ lệ thuận vì 
b) x và y khôngười tỉ lệ thuận vì: 
BT6 SGK/55:
a) Vì khối lượng và chiếu dài cuộng dây thép tỉ lệ thuận nên:
b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) (m)
5. Dặn dò:
Học bài và làm các bài tập: 7,8,9,10 SGK/56
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
2. Kỹ năng: Học sinh có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. Thông qua giờ luyện tập học sinh biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ bài tập 11 SGK/56:
x
1
2
3
4
y
y
1
6
12
18
z
Gọi x, y, x lần lượt là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian.
a) Điền số thích hợp vào ô trống.
b) Biểu diễn y theo x
c) Điền số thích hợp vào ô trống
HS: Bảng phụ, sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Khi nào ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k ?
Từ đó suy ra đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu ?
Khi y = k.x
y = k.x Þ x = =
Þ x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ .
5
5
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hs: Làm bài tập 7
Gv: Yêu cầu học sinh đọc bài toán
Hs: Đọc đề bài
Gv: Tóm tắt bài toán
Gv: Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng như thế nào 
Hs: 2 ĐL tỉ lệ thuận 
Gv: Lập hệ thức rồi tìm x
Hs: Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm.
Hs: Làm bài tập 9
Hs: Đọc đề bài
Gv: Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào 
Hs: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13
 Hs: Làm việc cá nhân 
 Cả lớp làm bài vào giấy trong
Gv: Kiểm tra bài của 1 số học sinh 
Hs: Làm bài tập 10
 Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Hs: Cả lớp thảo luận nhóm
 Các nhóm thảo luận và làm ra giấy trong
Gv: Thu giấy trong và nhận xét.
Gv: Thiết kế sang bài toán khác (BT11 SGK): Treo bảng phụ.
 Hs: Tổ chức thi đua theo nhóm
BT7 SGK/56
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng
BT9 SGK/56
- Khối lượng Niken: 22,5 (kg)
- Khối lượng Kẽm: 30 kg
- Khối lượng Đồng: 97,5 kg
BT10 SGK/56
- Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm
BT11 SGK/56
a)
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b) Biểu diễn y theo x: y = 12x
c) 
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
4. Củng cố:
Khi nào ta nói đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k ?
5. Dặn dò: 
Học bài. Xem trước bài 3: “Đại lượng tỉ lệ nghịch”.
IV. Rút kinh nghiệm:
IMục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nhận biết 2 đại lượng có có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. Nắm được các tính chất của hai đl tỉ lệ nghịch.
2. Kỹ năng: Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Phát biểu định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận ?
Phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
ĐN SGK/52
TC SGK/53
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Nhắc lại định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ thuận 
 HS: là 2 đại lượng liên hệ với nhau sao cho đại lượng này tăng (hoặc giảm) thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng)
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
GV: Nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên.
HS: đại lượng này bằng hàng số chia cho đại lượng kia.
 GV: thông báo về định nghĩa 
HS: 3 học sinh nhắc lại
GV: Yêu cầu cả lớp làm ?2
GV: đưa chú ý l
 HS chú ý theo dõi.
GV: Cho l#m ?3
HS làm việc theo nhóm.
 GV: đưa 2 tính chất lên máy chiếu
2 học sinh đọc tính chất
1. Định nghĩa 
?1
a) 
b) 
c) 
* Nhận xét: (SGK)
* Định nghĩa: (sgk)
 hay x.y = a
?2 Vì y tỉ lệ với x 
 x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5
* Chú ý:
2. Tính chất 
?3 a) k = 60
 c) 
4. Củng cố:
Học sinh làm bài tập 12:
Khi x = 8 thì y = 15
a) k = 8.15 = 120
b) 
c) Khi x = 6 ; x = 10 
5. Dặn dò:
Nắm vững định nghĩa và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Làm bài tập 14, 15 (tr58 - SGK).
Chuẩn bị đọc trước các bài tập trong.
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kỹ năng: Biết tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị của đại lượng. Rèn luyện kĩ năng làm toán.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phụ, sách giáo khoa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1:
Định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Làm bài tập 14 SGK
Hs2:
Nêu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Làm bài tập 15 SGK
ĐN SGK/52
BT3 SGK/54
TC SGK/53
BT4 SGK/54
5
5
5
5
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS đọc đề bài
GV: Tóm tắt bài toán:
 t1 = 6 (h)
 Tính t2 = ?
GV: V và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào.
HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
GV: Có tính chất gì.
HS: 
 Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm
GV: nhấn mạnh V và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
HS đọc đề bài
 1 học sinh tóm tắt bài toán
GV: Số máy và số ngày là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào.
HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
GV: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có đẳng thức nào.
GV: Tìm .
HS: Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng.
GV: chốt lại cách làm:
 + Xác định được các đại lượng là tỉ lệ nghịch
 + Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
GV: Y/c học sinh làm ?1
HS: Cả lớp làm việc theo nhóm
1. Bài toán 1:
Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là V1 km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h) và t2 (h)
Ta có: 
 t1 = 6
Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A B hết 5 (h)
2. Bài toán 2:
4 đội có 36 máy cày
Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày
Đội II hoàn thành công việc trong 6 ngày
Đội III hoàn thành công việc trong 10 ngày
Đội IV hoàn thành công việc trong 12 ngày
BG:
Gọi số máy của mỗi đội lần lượt
là ta có:
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc
 (t/c của dãy tỉ số bằng nhau)
Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 máy.
?1 a) x và y tỉ lệ nghịch 
y và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
 x tỉ lệ thuận với z
b) x và y tỉ lệ nghịch xy = a
y và z tỉ lệ thuận y = bz
 xz = x tỉ lệ nghịch với z
4. Củng cố:
Học sinh làm bài tập 16 SGK (hs đứng tại chỗ trả lời)
a) x và y có tỉ lệ thuận với nhau
Vì 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.14 (= 120)
b) x và y không tỉ lệ thuận với nhau  ...  đường thang song song trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu
Bài 43 trang 72
a/ Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ
b/ Quãng đường đi được của người đi bộ là 20km, của người đi xe đạp la 30km.
c/ Từ đó suy ra:
Vận tốc người đi bộ là: V1 = = = 5 (km/h)
Vận tốc người xe đạp là: V2 = = = 15 (km/h)
Làm bài 44 trang 73
Đồ thị hàm số y = -0,5x là đường thẳng OA. Trên đồ thị ta thấy:
a/ f(2) = -1 b/ y = -1 x = 2 f(0) = 0
 f(-2) = 1 y = 0 x = 0
 f(4) = -2 y = 2,5 x = -5 
c/ y 0
 y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0
Làm bài tập 45 trang 73
 Hàm số y = 3x
x
0
1
y=3x
0
3
a/ x = 3 y = 9
 Vậy khi x = 3 (m) thì diện tích
 hình chữ nhật bằng 9 (m2)
 x = 4 y = 12 
 Vậy khi x = 4 (m) thì diện tích
 hình chữ nhật bằng 12 (m2)
b/ y = 6 x = 2
 y = 9 x = 3
Vậy khi diện tích hình chữ nhật
bằng 6 (m2) hay bằng 9 (m2) thì
cạnh hình vuông x = 2 (m) hay 
x = 3 (m)
Làm bài tập 46 trang 73
Theo đồ thị thì: 2 in = 5,08 cm
 3 in = 7,5 cm ( 7,53 )
 4 in = 10 cm
Làm bài tập 44 trang 77
Khi x = -3 thì y = 1 1 = a.(-3) a = 
Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua điểm (-3;1) nên hàm số đó là y = x
4. Củng cố:
Nhắc lại cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ
Đọc tọa độ của điểm trên mặt phẳng tọa độ
5. Dặn dò:
Làm lại các bài tập 44/ 73, bài 47/ 74 Sgk.
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
? Đồ thị của hàm số y = ax (a0) có dạng như thế nào.
- Học sinh trả lời
- Giáo viên đưa bài tập 2 lên máy chiếu.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm
- Giáo viên thu giấy trong của 4 nhóm đưa lên máy chiếu.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
2. Ôn tập về hàm số 
- Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 2:
 Cho hàm số y = -2x (1)
a) Biết A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số trên . Tính y0 ?
b) B(1,5; 3) có thộc đồ thị hàm số y = -2x không ?
Bg
a) Vì A(1) y0 = 2.3 = 6
b) Xét B(1,5; 3)
Khi x = 1,5 y = -2.1,5 = -3 ( 3)
 B (1)
4. Củng cố:
Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
5. Dặn dò:
Ôn tập theo các câu hỏi chương II
Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương Số thực, chương hàm số và đồ thị.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán về các phép toán trong tập hợp R, các dạng toán về tỉ lệ, cách xác định toạ độ của một điểm cho trước, các dạng toán cơ bản về hàm số và đồ thị.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung của bảng tổng kết các phép tính trong Q, tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
HS: Ôn tập về qui tắc và tính chất của các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, giấy trong, bút dạ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Số hữu tỉ là gì?
GV: Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào?
GV: Số vô tỉ là gì?
GV: Trong tập R em đã biết được những phép toán nào ?
HS: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai.
GV: Yêu cầu nhắc các phép toán 
HS: nhắc lại quy tắc phép toán .
GV: Tỉ lệ thức là gì ?
GV: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
Học sinh trả lời.
GV: Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ số nào.
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số 
- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau 
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Tính chất cơ bản: 
nếu thì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
a) Tìm x
b) 
HS:2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
 - Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số, , quy tắc tính.
GV: Cho bài tập 2
-Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
GV: lưu ý: 
HS:1 học sinh khá nêu cách giải
 - 1 học sinh TB lên trình bày.
 - Các học sinh khác nhận xét.
GV: Cho bài 3
HS: 1 học sinh nêu cách làm phần a, b sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày.
GV: lưu ý phần b: Không lên tìm điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ đường thẳng. 
 - Lưu ý đường thẳng y = 3
GV: Cho bai tâp 4
 - Yêu cầu học sinh làm chi tiết từng phép toán.
 - Gọi 3 học sinh TB lên bảng làm 3 phần của câu a
HS: 2 học sinh khá làm phần b:
Giả sử A(2, 4) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2-1
 4 = 3.22-1
 4 = 3.4 -1
 4 = 11 (vô lí)
 điều giả sử sai, do đó A không thuộc đôd thị hàm số.
Bài tập 1 
a) 
b) 
Bài tập 2: Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì 
Bài tập 3 Cho hàm số y = ax
a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a
b) Vẽ đồ thị hàm số
Bg:
a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2)
 2 = a.1 a = 2
 hàm số y = 2x
b) 
Bài tập 4 Cho hàm số y = 3x2 - 1
a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3)
b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuọc đồ thị hàm số trên.
HD:
a) f(0) = -1
b) A không thuộc
 B có thuộc
4. Củng cố:
Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.
Bài tập 1: Tìm x biết
Bài tập 2: Thực hiện các phép tính sau:
Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
Giáo viên nêu các dạng toán kì I
5. Dặn dò:
Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên
Tiếp tục học các nội dung đã ôn, làm các bài tập tương tự 
Làm bài tập sau:
Bài tập 1: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5 
Bài tập 2: Tìm x
Học bài kĩ, chuẩn bị kiểm tra học kì 
IV. Rút kinh nghiệm:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học ở chương số thực và chương đồ thị và hàm số.
2. Kỹ năng: HS có khả năng làm được các bài toán dạng đại lượng tỉ lệ thuận, dại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập.
III. Nội dung kiểm tra:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2010-2011
Môn: Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút.
(Học sinh không được sử dụng máy tính cầm tay)
Bài 1: Thực hiện phép tính:	(2,0đ)
Bài 2: Tìm x biết:	(1,5đ)
Bài 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = thì y = – 12.	(1,5đ)
Tìm hệ số tỉ lệ.
Biểu diễn y theo x.
Tìm y khi x = – 2; x = 3.
Bài 4: 	(1,5đ)
Ba bạn Hùng, Nam và Uyên cùng nhau nuôi heo đất để ủng hộ đồng bào bị bão lụt. Sau một tháng nuôi heo, cả ba bạn ủng hộ được 390 ngàn đồng. Biết rằng số tiền của Hùng, Nam và Uyên tỉ lệ thuận với 3; 4 và 6. Hỏi mỗi bạn đã ủng hộ đồng bào bị bão lụt bao nhiêu ?
Bài 5:	(3,0đ)
Cho tam giác ABC có AB = AC, B
= 600. Lấy I là trung điểm của BC. Trên tia AI lấy điểm D sao cho ID = IA.
Chứng minh DABI = DACI
Tìm số đo của ACB
, BAC
.
Chứng minh AC = BD.
Chứng minh AC // BD.
Bài 6: Tìm x và y biết rằng 2x = 3y và x2 + 2y2 = 17	(0,5đ)
=================================================================
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được toàn bộ kiến thức của hai chương đại số đã được học.
2. Kỹ năng: HS có thể làm thành thạo những bài thực hiện phép tính trong tập hợp số thực, làm được những bài toán tìm , những bài toán tính f(x) và những bài sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập.
III. Nội dung kiểm tra:
ĐÁP ÁN
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Nội dung
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
* Đại số:
CI: Số hữu tỉ, số thực
Bài 1,2
3,5
3,5
CII: Hàm số và đồ thị
Bài 3,4
3,0
Bài 6
0,5
3,5
* Hình học:
CI: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song.
Bài 5d
0,5
0,5
CII: Tam giác bằng nhau.
Bài 5a,b,c
2,5
2,5
TỔNG CỘNG
9,5
0,5
10,0
Bài 1: Thực hiện phép tính:	(2,0đ)
====	(0,5đ)
=0,1.50 – 0,5.4 = 5 – 2 = 3	(0,5đ)
==
===1	(0,5đ)
=== 5 – 1 = 4	(0,5đ)
Bài 2: Tìm x biết:	(1,5đ)
 Û Û Û 	(0,5đ)
 Û 
Û
Û
Û
	x – 4 = 5	x = 5 + 4	x = 9	(0,5đ)
	x – 4 = – 5	x = – 5 + 4	x = – 1	(0,5đ)
Bài 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = thì y = – 12.	(1,5đ)
Vì x và y tỉ lệ nghịch nên a = x.y = .(– 12) = – 6. 	(0,5đ)
Theo câu a ta có x.y = – 6 Þ y = .	(0,5đ)
Khi x = – 2 Þ y = = 3; Khi x = 3 Þ y = = – 2. 	(0,5đ)
Bài 4: 	(1,5đ)
Gọi x, y, z lần lượt là số tiền của Hùng, Nam và Uyên (0<x,y,z<390000).
Theo đề bài ta có x + y + z = 390000. Vì số tiền của Hùng, Nam và Uyên tỉ lệ thuận với 3; 4 và 6 nên 	(0,5đ)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 = = = 30000	(0,5đ)
Þ x = 90000, y = 120000, z = 180000.
Vậy số tiền ủng hộ của Hùng là 90000 đ, Nam là 120000 đ, Uyên là 180000 đ.	(0,5đ)
Bài 6: Tìm x và y biết rằng 2x = 3y và x2 + 2y2 = 17	(0,5đ)
2x = 3y Û 4x2 = 9y2 Û Û = = = 17. = 36
4x2 = 36 Þ x = – 3 hoặc x = 3; 9y2 = 36 Þ y = – 2 hoặc y = 2.
Vậy x = – 3, y = – 2 hoặc x = 3, y = 2.
Cách 2:
2x = 3y Û Û Û Û 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= = 1
 Þ x2 = 9 Þ x = 3 hoặc x = – 3
 Þ y2 = 4 Þ y = 2 hoặc y = – 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_ii_ham_so_va_do_thi_nam_hoc_2011.doc