Giáo án Tự chọn Toán 7 năm học 2010 - 2011

Giáo án Tự chọn Toán 7 năm học 2010 - 2011

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế”

trong Q.

- Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ

- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài

III. Bài tập:

 

doc 78 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 24/8/2010
Chủ đề 1: Số hữu tỉ - số thực; đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
 Hàm số và đồ thị; tam giác
Tiết 1 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” 
trong Q.
- Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài
III. Bài tập:
Tiết 1:
Bài 1: Cho hai số hữu tỉ và (b > 0; d > 0) chứng minh rằng:
Nếu thì a.b < b.c
Nếu a.d < b.c thì 
Giải: Ta có: 
a. Mẫu chung b.d > 0 (do b > 0; d > 0) nên nếu: thì da < bc
b. Ngược lại nếu a.d < b.c thì 
Ta có thể viết: 
Bài 2: 
a. Chứng tỏ rằng nếu (b > 0; d > 0) thì 
b. Hãy viết ba số hữu tỉ xen giữa và 
Giải:
a. Theo bài 1 ta có: (1)
Thêm a.b vào 2 vế của (1) ta có:
a.b + a.d < b.c + a.b
	 	a(b + d) < b(c + a) (2)
	Thêm c.d vào 2 vế của (1): a.d + c.d < b.c + c.d
 	 d(a + c) < c(b + d) (3)
	Từ (2) và (3) ta có: 
b. Theo câu a ta lần lượt có:
	Vậy 
Bài 2: Tìm 5 số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ và 
Ta có: 
	Vậy các số cần tìm là: 
IV.Hướng dẩn về nhà
Bài 3: Tìm tập hợp các số nguyên x biết rằng
	Ta có: - 5 < x < 0,4 (x Z)
	Nên các số cần tìm: x 
Bài 4: Tính nhanh giá trị của biểu thức
	P = = 
Ngày 29/8/2010
Tiết 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” 
trong Q.
- Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài
III. Bài tập:
Bài 1 Tìm 2 số hữu tỉ a và b biết
	a + b = a . b = a : b
Giải: Ta có a + b = a . b a = a . b = b(a - 1) (1)
	Ta lại có: a : b = a + b (2)
	Kết hợp (1) với (2) ta có: b = - 1 ; có x = 
	Vậy hai số cần tìm là: a = ; b = - 1
Bài 2: Tìm x biết:
	a.	b. 
	 x = 	 x = 
	 x = 	 x = 
Bài 3: Số nằm chính giữa và là số nào?
	Ta có: vậy số cần tìm là 
Bài 4: Tìm x biết 
a. 
b. 
c. và x < 
Bài 5: Chứng minh các đẳng thức
	a. ;	b. 
a. ;	
	VP = 
b. 
	VP = 
IV.Hướng dẩn về nhà
Bài 6: Thực hiện phép tính:
	= 
Bài 7: Tính
	M = 
	 = 
	 = 
Tiết 3: Đường thẳng vuông góc, song song, cắt nhau.
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.
- Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ có ghi sẵn đề bài
C. Bài tập
Tiết 3:
Bài 1: Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc đối đình là hai tia đối nhau?
Giải: Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy	t y
Ta có: Oz và Ot là hai tia phan giác của hai 	 z
góc kề bù xOy và yOx/ 
do đó góc zOt = 900 = 1v (1)
Mặt khác Oz/ và Ot là hai tia phân giác x/ O x
của hai góc kề bù y/Ox/ và x/ Oy
do đó z/Ot = 900 = 1v (2)
Lấy (1) + (2) = zOt + z/Ot = 900 + 900 = 1800 x/ y/
Mà hai tia Oz và Oz/ là không trùng nhau
Do đó Oz và Oz/ là hai tia phân giác đối nhau.
Bài 2: Cho hai góc kề bù xOy và yOx/. Vẽ tia phân giác Oz của xOy trên nửa mặt phẳng bờ xx/ có chưa Oy, vẽ tia Oz/ vuông với Oz. Chứng minh rằng tia Oz/ là tia phân giác của yOx/. t z/ y
Giải: Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOx/ z
hai tia Oz và Ot lần lượt là hai tia
phân giác của hai góc kề bù xOy và yOx/
do đó: Oz Ot x/ x
có: Oz Oz/ (gt)
Nên hai tia Ot và Oz trùng nhau
Vậy Oz/ là tia phân giác của góc yOz/
Bài 3: Cho hình vẽ
a. O1 và O2 có phải là hai góc đối đỉnh không? x/ y
b. Tính O1 + O2 + O3
Giải: n m
a. Ta có O1 và O2 không đối đỉnh (ĐN)
b. Có O4 = O3 (vì đối đỉnh) 
O1 + O4 + O2 = O1 + O3 + O2 = 1800 y/ x
Bài 4: Trên hình bên có O5 = 900
Tia Oc là tia phân giác của aOb 
Tính các góc: O1; O2; O3; O4 a c
Giải:
O5 = 900 (gt)
Mà O5 + aOb = 1800 (kề bù)
Do đó: aOb = 900 b
Có Oc là tia phân giác của aOb (gt)
Nên cOa = cOb = 450
O2 = O3 = 450 (đối đỉnh) c/
BOc/ + O3 = 1800 bOc/ = O4 = 1800 - O3 
= 1800 - 450 = 1350
Vậy số đo của các góc là: O1 = O2 = O3 = 450
O4 = 1350
Bài 5: Cho hai đường thẳng xx/ và y/ y cắt nhau tại O sao cho xOy = 400. Các tia Om và On là các tia phân giác của góc xOy và x/Oy/.
a. Các tia Om và On có phải là hai tia đối nhau không?
b. Tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là O.
Giải:
Biết: x/x yy/ = x/ y
	xOy = 400
	n x/Oy/ n m
	m xOy O
 a. Om và On đối nhau
Tìm	b. mOx; mOy; nOx/; x/Oy/ y/ x
Giải:
xOy/; yOx/; mOx/........
a. Ta có: Vì các góc xOy và x/Oy/ là đối đỉnh nên xOy = x/Oy/
 Vì Om và On là các tia phân giác của hai góc đối đỉnh ấy
 Nên 4 nửa góc đó đôi một bằng nhau và
 Ta có: mOx = nOx/ vì hai góc xOy và x/Oy là kề bù
 nên yOx/ + xOy = 1800
 hay yOx/ + (nOx/ + mOy) = 1800
 yOx/ + (nOx/ + mOy) = 1800 (vì mOx = nOx/)
 tức là mOn = 1800 vậy hai tia Om và On đối nhau
b. Biết: xOy = 400 nên ta có
 mOn = mOy = 200; x/Oy/ = 400; nOx/ = nOy/ = 200
 xOy/ = yOx/ = 1800 - 400 = 1400
 mOx/ = mOy/ = nOy = nOx = 1600
Tiết 4: Đường thẳng vuông góc, song song, cắt nhau.
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.
- Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ có ghi sẵn đề bài
Bài 6: Cho hai góc AOB và COD cùng đỉnh O, các cạnh của góc này vuông góc với các cạnh của góc kia. Tính các góc AOB cà COD nếu hiệu giữa chúng bằng 900.
Giải: ở hình bên có COD nằm trong 	 A
góc AOB và giả thiết có:
AOB - COD = AOC + BOD = 900 O C
ta lại có: AOC + COD = 900
và BOD + COD = 900
suy ra AOC = BOD
Vậy AOC = BOD = 450 	 B D
suy ra COD = 450; AOB = 1350 
Bài 7: Hãy điền vào các hình sau số đo của các góc còn lại và giải thích vì sao?
	 A D
 a c
	B b d C
Bài 8: Cho góc xOy và tia Oz nằm trong góc đó sao cho xOz = 4yOz. Tia phân giác Ot của góc xOz thoả mãn Ot Oy. Tính số đo của góc xOy.
 A. = 600; B = 900; C = 1200; D = 1500
Giải:	 x	 t	 z
Vì xOy = xOz + yOz 
 = 4yOz + yOz = 5yOz (1)
Mặt khác ta lại có:
 yOt = 900 900 = yOz + yOt = yOz + xOz
 = yOz + .4yOz = 3yOz yOz = 300 (2) O y
Thay (1) vào (2) ta được: xOy = 5. 300 = 1500
Vậy ta tìm được xOy = 1500
Bài 9: Cho hai góc xOy và x/ Oy/, biết Ox // O/x/ (cùng chiều) và Oy // O/y/ (ngược chiều). Chứng minh rằng xOy + x/Oy/ = 1800
Giải:
Nối OO/ thì ta có nhận xét y/ x/
Vì Ox // O/x/ nên O1 = O/1 (đồng vị) x
Vì Oy // O/y/ nên O/2 = O2 (so le)
khi đó: xOy = O1 + O2 = O/1 + O/2 
 = 1800 - x/O/y/ xOy + x/O/y/ = 1800 y
Tiết 5: Đường thẳng vuông góc, song song, cắt nhau.
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.
- Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ có ghi sẵn đề bài
 	 A	 B
Bài 10: Trên hình bên cho biết 
BAC = 1300; ADC = 500
Chứng tỏ rằng: AB // CD C 	 D
Giải:
Vẽ tia CE là tia đối của tia CA E
Ta có: ACD + DCE = 1800
(hai góc ACD và DCE kề bù)
	DCE = 1800 - ACD = 1800 - 500 = 1300
Ta có: DCE = BAC (= 1300) mà DCE và BAC là hai góc đồng vị
Do đó: AB // CD	
Bài 11: Trên hình bên cho hai đường thẳng x A y
xy và x/y/ phân biệt. Hãy nêu cách nhận biết 
xem hai đường thẳng xy và x/y/ song song 
hay cắt nhau bằng dụng cụ thước đo góc x/ B y/
Giải:
 Lấy A ; B x/y/ vẽ đường thẳng AB. 
 Dùng thước đo góc để đo các góc xAB và ABy/. Có hai trường hợp xảy ra
* Góc xAB = ABy/
	Vì xAB và ABy/ so le trong nên xy // x/y/
* xAB ABy/
 Vì xAB và ABy/ so le trong nên xy và x/y/ không song song với nhau.
	Vậy hai ssường thẳng xy và x/y/ cắt nhau
Bài 12: Vẽ hai đường thẳng sao cho a // b. Lấy điểm M nằm ngoài hai đường thẳng a, b. Vẽ đường thẳng c đi qua M và vuông góc với a và b.
Giải:
Ta có: c M 
	 A a
 M
 B b
 c
Bài 13: Cho góc xOy một đường thẳng cắt hai cạnh của góc đó tại các điểm A, B (hình bên)
a. Các góc A2 và B4 có thể bằng nhau không? Tại sao?
b. Các góc A1 và B1 có thể bằng nhau không? Tại sao?
Bài 14: Cho hai điểm A, B từ A và B kẻ hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đoạn thẳng AB. Hai đường thẳng đó có thể cắt nhau tại một điểm không? Tại sao?
Bài 15: Cho õ là tia phân giác của góc vuông aOb, Ox/ là tia đối của tia Ox.
a. Chứng minh: x/Ob = x/Oa = 1350
b. Cho Ob/ là tia đối của toa Ob. Chứng minh: b/Ob = aOx.
Tiết 6; 7: Luỹ thừa - tỉ lệ thức
A. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm được luỹ thừa với số mũ tự nhiên - luỹ thừa của luỹ thừa.
- Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Luỹ thừa của một tích - thương.
- Nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. Thế nào là tỉ lệ thức. Các hạng tử của tỉ lệ thức.
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
- Rèn kĩ năng áp dụng các quy tắc về luỹ thừa để tính giá trị của biểu thức luỹ thừa, so sánh.......
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đề bài:
C. Bài tập.
Tiết 6:
Bài 1: Viết số 25 dưới dạng luỹ thừa. Tìm tất cả các cách viết.
	Ta có: 25 = 251 = 52 = (- 5)2
Bài 2: Tìm x biết
a. = 0 
b. (2x - 1)3 = - 8 = (- 2)3
 2x - 1 = - 2	
	2x = - 1
x = - 
c. 
Bài 3: So sánh 2225 và 3150
Ta có: 2225 = (23)75 = 875; 3150 = (32)75 = 975
Vì 875 < 975 nên 2225 < 3150
Bài 4: Tính
a. 3-2 .
b. 
 = 
c. 
Bài 5:
a. Hiệu của hai số và là:
	A. 0	B. ;	C. ;	D. ; 	 E. Không có
Giải: Ta có: - = . Vậy D đúng
b. thì x bằng
A. 1;	B. ;	C. ;	D. ;	E. 
Giải: Ta có: x = 1
Vậy A đúng.
Tiết 7:
Bài 6: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
a. 7. (- 28) = (- 49) . 4	b. 0,36 . 4,25 = 0,9 . 1,7
 hay 	 
Bài 7: Chứng minh rằng từ đẳng thức a. d = b.c (c, d 0) ta có tỉ lệ thức 
Giải:
	Chia cả hai vế của đẳng thức ad = bc cho cd (c.d 0) ta được 
Bài 8: Cho a, b, c, d , từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức 
Giải:
Đặt = k thì a = b.k; c = d.k
Ta có: (1)
	 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
Bài 9: Chứng minh rằng: Từ tỉ lệ thức (b + d 0) ta suy ra 
Giải:
Từ a.d = b.c nhân vào hai vế với a.b
Ta có: a.b + a.d = a.b + b.c a(b + d) = b(a + c)
Bài 10: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a. 
b. 
c. 
Giải:
a. 0,2x = 4
b. 0,01x.
c. 
Bài 11: Tìm x biết 
a. 
	(2x + 3)(10x + 2) = (5x + 2)(4x + 5)
	2x2 + 4x + 30x + 6 = 20x2 + 25x + 8x + 10
34x + 6 = 33x + 10
x = 4
b. 
	(3x - 1)(5x - 34) = (40 - 5x)(25 - 3x)
	15x2 - 102x - 5x + 34 = 1000 - 120x - 125x + 15x
15x2 - 107x + 34 = 1000 - 245x + 15x2
138x = 996
x ... ài 15: Cho hai đa thức sau:
	f(x) = a0xn + a1xn-1 + a2xn-2 + ..... + an-1x + an
	g(x) = b0 xn + b1 xn-1 +b2xn-2 +,,,, + bn-1x + bn
a. Tính f(x) + g(x)
A. f(x) + g(x) = (a0 + b0)xn + (a1 + b1)xn-1 + ... + (an-1+ bn-1)x + an + bn
B. f(x) + g(x) = (a0 + b0)xn + (a1 + b1)xn-1 + ... + (an-1+ bn-1)x + an - bn
C. f(x) + g(x) = (a0 - b0)xn + (a1 - b1)xn-1 + ... + (an-1- bn-1)x + an + bn
D. f(x) + g(x) = (a0 - b0)xn + (a1 - b1)xn-1 + ... + (an-1- bn-1)x - an + bn
b. Tính f(x) - g(x)
A. f(x) - g(x) = (a0 - b0)xn + (a1 + b1)xn-1 + ... + (an-1+ bn-1)x + an + bn
B. f(x) - g(x) = (a0 - b0)xn + (a1 - b1)xn-1 + ... + (an-1- bn-1)+ an - bn
C. f(x) - g(x) = (a0 - b0)xn + (a1 - b1)xn-1 + ... + (an-1- bn-1)x + an + bn
D. f(x) - g(x) = (a0 + b0)xn + (a1 + b1)xn-1 + ... + (an-1+ bn-1)x + an - bn
Giải: a. Chọn A
Ta có: f(x) = a0xn + a1xn-1 + a2xn-2 + ..... + an-1x + an
	g(x) = b0 xn + b1 xn-1 +b2xn-2 +,,,, + bn-1x + bn
 f(x) + g(x) = (a0 + b0)xn + (a1 + b1)xn-1 + ... + (an-1+ bn-1)x + an + bn
b.Chọn B
Ta có: f(x) = a0xn + a1xn-1 + a2xn-2 + ..... + an-1x + an
	g(x) = b0 xn + b1 xn-1 +b2xn-2 +,,,, + bn-1x + bn
f(x) - g(x) = (a0 - b0)xn + (a1 - b1)xn-1 + ... + (an-1- bn-1)+ an - bn
Tiết 40: Nghiệm của đa thức:
A. Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không, bằng cách kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài
C. Bài tập
Tiết 40: 
Bài 1: Tìm nghiệm của đa thức: (x2 + 2) (x2 - 3)
A. x = 1;	B, x = ;	C. x = ;	D. x = 2
Giải: Chọn C
Nghiệm của đa thức: (x2 + 2) (x2 - 3) thoả mãn
(x2 + 2) (x2 - 3) = 0 
Bài 2: Tìm nghiệm của đa thức x2 - 4x + 5
A. x = 0; 	B. x = 1;	C. x = 2;	D. vô nghiệm
b. Tìm nghiệm của đa thức x2 + 1
A. x = - 1;	B. x = 0;	C. x = 1;	D. vô nghiệm
c. Tìm nghiệm của đa thức x2 + x + 1
A. x = - 3;	B. x = - 1;	C. x = 1;	D. vô nghiệm
Giải: a. Chọn D
Vì x2 - 4x + 5 = (x - 2)2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 - 4x + 4 không có nghiệm
b. Chọn D
vì x2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 + 1 không có nghiệm
c. Chọn D
vì x2 + x + 1 = 
Do đó đ thức x2 + x + 1 không có nghiệm
Bài 3: a. Trong một hợp số số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là nghiệm của đa thức P(x) = x4 + 2x3 - 2x2 - 6x + 5
b. Trong tập hợp số số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là nghiệm của đa thức.
Giải:
a. Ta có: P(1) = 1 + 2 - 2 - 6 + 5 = 0
P(-1) = 1 - 2 - 2 + 6 + 5 = 8 0
P(5) = 625 + 250 - 50 - 30 + 5 = 800 0
P(- 5) = 625 - 250 - 50 + 30 + 5 = 360 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x), còn các số 5; - 5; - 1 không là nghiệm của đa thức.
b. Làm tương tự câu a
Ta có: - 3; là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức sau:
f(x) = x3 - 1;	g(x) = 1 + x3
f(x) = x3 + 3x2 + 3x + 1
Giải:
Ta có: f(1) = 13 - 1 = 1 - 1 = 0, vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
g(- 1) = 1 + (- 1)3 = 1 - 1, vậy x = - 1 là nghiệm của đa thức g(x)
g(- 1) = (- 1)3 + 3.(- 1)2 + 3. (- 1) + 1 = - 1 + 3 - 3 + 1 = 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
Bài 5: 
a. Chứng tỏ rằng đa thức f(x) = x4 + 3x2 + 1 không có nghiệm
b. Chứng minh rằng đa thức P(x) = - x8 + x5 - x2 + x + 1 không có nghiệm
Giải:
a. Đa thức f(x) không có nghiệm vì tại x = a bất kì f(a) = a4 + 3a2 + 1 luôn dương
b. Ta có: P(x) = x5(1 - x3) + x(1 - x)
Nếu x 1 thì 1 - x3 0; 1 - x 0 nên P(x) < 0
Nếu 0 x 1 thì P(x) = - x8 + x2 (x3 - 1) + (x - 1) < 0
Nếu x < 0 thì P(x) < 0
Vậy P(x) không có nghiệm.
xKIẾM TIỀN QUA MẠNG VIỆT NAM
Quý thầy cô và bạn hãy dành thêm một chút thời gian để đọc bài giới thiệu sau của tôi và hãy tri ân người đăng tài liệu này bằng cách dùng Email và mã số người giới thiệu của tôi theo hướng dẫn sau. Nó sẽ mang lại lợi ích cho chính thầy cô và các bạn, đồng thời tri ân được với người giới thiệu mình:
 Kính chào quý thầy cô và các bạn. 
 Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới quý thầy cô và các bạn lời chúc tốt đẹp nhất. Khi thầy cô và các bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cô và các bạn đã có thiên hướng làm kinh doanh 
 Nghề giáo là một nghề cao quý, được xã hội coi trọng và tôn vinh. Tuy nhiên, có lẽ cũng như tôi thấy rằng đồng lương của mình quá hạn hẹp. Nếu không phải môn học chính, và nếu không có dạy thêm, liệu rằng tiền lương có đủ cho những nhu cầu của thầy cô. Còn các bạn sinh viênvới bao nhiêu thứ phải trang trải, tiền gia đình gửi, hay đi gia sư kiếm tiền thêm liệu có đủ? 
 . Vậy tại sao chúng ta không bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình vai triệu mỗi tháng.
	 Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là :  .Lúc đầu bản thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này. Nhưng giờ tôi đã hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( thầy cô và các bạn cứ tích lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau đó số tiền kiếm được sẽ tăng lên. Có thể thầy cô và các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn, chẳng ai tự nhiên mang tiền cho mình. Đúng chẳng ai cho không thầy cô và các bạn tiền đâu, chúng ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chúng ta đọc quảng cáo, xem video quảng cáo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn cơm thì chúng ta cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm việc cho họ.
Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. Thầy cô và các bạn làm như này nhé: 
1/ Satavina.com là công ty như thế nào:
Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco, Tầng 6,  231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.
 GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép ICP số 13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố HCM.
 Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina)
2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:
Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm như sau:
Bước 1: 
Nhập địa chỉ web:  vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox, không nên dùng trình duyệt explorer) 
Giao diện như sau:
 Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau:
 ( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng đăng kí thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô và các bạn tìm hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè ) 
 Bước 2:
 Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao diện ở bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, thầy cô và các bạn phải thật kiên trì). 
 Bước 3:
 Nếu có giao diện hiện ra. thầy cô khai báo các thông tin:
Thầy cô khai báo cụ thể các mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức): 	 
+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn. Khai báo địa chỉ thật để còn vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành viên chính thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:.....
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Các thông tin ở mục: 
Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì thông tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên quan đến việc giao dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được.
+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống
+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn.....
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công thầy cô và các bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công quý thầy cô và các bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền. Hãy tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô. Hãy bắt tay vào việc đăng kí, chúng ta không mất gì, chỉ mất một chút thời gian trong ngày mà thôi.
 Kính chúc quý thầy cô và các bạn thành công.
 Nếu quý thầy cô có thắc mắc gì trong quá trình tích lũy tiền của mình hãy gọi trực tiếp hoặc mail cho tôi:
 Người giới thiệu: 
Email người giới thiệu: leanhquyet29@yahoo.com.vn Mã số người giới thiệu: 00070300 
2/ Cách thức satavina tính điểm quy ra tiền cho thầy cô và các bạn:
+ Điểm của thầy cô và các bạn được tích lũy nhờ vào đọc quảng cáo và xem video quảng cáo.
Nếu chỉ tích lũy điểm từ chính chỉ các thầy cô và các bạn thì 1 tháng chỉ được khoảng 1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cô cần phát triển mạng lưới bạn bè của thầy cô và các bạn.
3/ Cách thức phát triển mạng lưới:
- Xem 1 quảng cáo video: 10 điểm/giây. (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video trung bình 1 phút)
- Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây. (hơn 5 tin quảng cáo)
_Trả lời 1 phiếu khảo sát.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài....
Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm được: 10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng . 
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cáo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này cũng dành 5 phút xem quảng cáo mỗi ngày, công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thì bạn có 100 người (gọi là mức 2 của bạn), công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, công ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
→ 9.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/tháng.
Tuy nhiên thầy cô và các bạn không nên mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để 1tháng được 1=>10 triệu là quá ổn rồi. 
Như vậy thầy cô và các bạn thấy satavina không cho không thầy cô và các bạn tiền đúng không. Vậy hãy đăng kí và giới thiệu mạng lưới của mình ngay đi.
Lưu ý: Chỉ khi thầy cô và các bạn là thành viên chính thức thì thầy cô và các bạn mới được phép giới thiệu người khác.
 Hãy giới thiệu đến người khác là bạn bè thầy cô và các bạn như tôi đã giới thiệu và hãy quan tâm đến những người mà bạn đã giới thiệu và chăm sóc họ( khi là thành viên thầy cô và các bạn sẽ có mã số riêng).Khi giới thiệu bạn bè hãy thay nội dung ở mục thông tin người giới thiệu là thông tin của thầy cô và các bạn. Chúc quý thầy cô và các bạn thành công và có thể kiếm được 1 khoản tiền cho riêng mình.
HÃY KIÊN NHẪN BẠN SẼ THÀNH CÔNG
Chúc bạn thành công!

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon ca nam toan 7.doc