CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
– Luyện tập củng cố kiến thức về cộng trừ số hữu tỉ
– HS: có kĩ năng cộng trừ số hữu tỉ một cách nhanh chóng, hợp lí
B. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Bảng phụ
D. Tiến trình dạy học:
Tiết 1 Ngày soạn 1/10 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A. Mục tiêu: – Luyện tập củng cố kiến thức về cộng trừ số hữu tỉ HS: có kĩ năng cộng trừ số hữu tỉ một cách nhanh chóng, hợp lí B. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Bảng phụ D. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA GV: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? HS: x + y = x - y = với a, b, m Z; m > 0 Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Thực hiện phép tính a) ; b) HS: thực hiện GV: có những cách nào để tính giá trị của biểu thức HS: cách 1: tính giá trị của từng biểu thức trong dấu ngoặc Cách 2: bỏ ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp GV : gọi hai hs lên bảng thực hiện Cả lớp nhận xét Tính a) b) Cho biểu thức A = C1: A = C2: A = Hoạt động 3 CỦNG CỐ Để cộng hai hay nhiều số hữu tỉ ta thực hiện như thế nào? HS: nên viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thức hiện cộng, trừ như cộng, trừ phân số. Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững các phương pháp cộng số hữu tỉ BTVN Thực hiện phép tính một cách hợp lí a) ; b) Tiết 2 Ngày soạn 2/10 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ A.Mục tiêu: – Luyện tập củng cố kiến thức về cộng trừ số hữu tỉ HS: có kĩ năng cộng trừ số hữu tỉ một cách nhanh chóng, hợp lí B.Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Bảng phụ D.Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA GV: gọi hai hs lên bảng giải hai bài tập cho về nhà tiết trước Thực hiện phép tính một cách hợp lí a) Hoạt động 2 LUYỆN TẬP 1) viết số hữu tỉ dưới các dạng sau Tổng hai số hữu tỉ âm Hiệu hai số hữu tỉ dương Tổng hai số hữu tỉ âm trong đó có một số là GV: em nào có cách viết khác ? HS: nêu các cách viết khác 2) Tìm x biết Để tìm x ta làm như thế nào? HS: tìm trước a) b) c) x + x = b) Hoạt động 3 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BTVN Tìm số nguyên x biết Hướng dẫn Tính tổng và tổng rồi tìm số nguyên x Tiết 3 Ngày soạn 4/10 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ Mục tiêu: Luyện tập củng cố kiến thức về nhâ, chia số hữu tỉ HS: có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ một cách hợp lí nhất Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Bảng phụ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? HS : viết chúng dưới dạng phân số rồi thức hiện như nhân, chia phân số x = ; y = ; x.y = . x:y = : = . (y ≠ 0); Hoạt động 2 LUYỆN TẬP GV: để thựac hiện tính nhanh ta sử dụng tính chất gì? HS: sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng GV: gọi 2 hs lên bảng thực hiện GV: em nào có cách làm khác HS: thực hiện tính trong ngoặc trước Hs lên bảng thực hiện Cả lớp làm bài sau đó nhận xét 1) Thực hiện phép tính sau một cách hợp lí 2) Thực hiện phép tính. 3) Tìm x Q biết Hoạt động 3 CỦNG CỐ Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Để thực hiện được phép chia hai số hữu tỉ ta cần điều kiện gì ? HS : số chia phải khác 0 Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BTVN Thực hiện phép tính (thực hiện như bài 1) Tìm x Z biết Tiết 4 Ngày soạn 12/10 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ Mục tiêu: Luyện tập củng cố kiến thức về nhâ, chia số hữu tỉ HS: có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ một cách hợp lí nhất, tìm x Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Bảng phụ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1 LUYỆN TẬP GV gọi hs lên bảng giải bài tập ra ở tiết trước Hs thực hiện Cả lớp nhận xét GV: em nào có cách làm khác? HS: áp dụng tính châtá phân phối của phép nhân đối với phép cộng Tìm x Z Ta có = ; = = => và x Z nên x = -1 và x = 0 2) tính C1: C2: Hoạt động 3· CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hãy nêu quy tắc nhân hai số hữu tỉ BTVN cho hai số hữu tỉ và với mẫu dương trong đó < chứng minh rằng a) ad < bc b) < < hướng dẫn câu b) Cộng thêm ab vào hai vế của ad < bc suy ra < Cộng thêm cd vào hai vế của ad < bc suy ra < Tiết 5 Ngày soạn 13/10 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Mục tiêu: Hs biết vận dụng giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, trình bày bài toán hợp lí Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Bảng phụ HS: Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1 LUYỆN TẬP Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? HS phat biểu định nghĩa tuyệt đối của một số hữu tỉ x kí hiệu |x| là khoảng cách từ điểm x đến tới gốc O trên trục số Có những số nào mà giá trị tuyệt đối của nó bằng 3,7 HS trả lời GV gọi 3 hs lên bảng thực hiện GV chú ý cho HS | x – 3,5 | ≠ | x| - | 3,5| Gv có nhận xét gì về | 3,7 – x | HS | 3,7 – x | ≥ 0 Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là bao nhiêu ? HS Giá trị nhỏ nhất của A là 2,5 |x| = Tìm x biết a) |x| = 3,7 suy ra x = 3,7 hoặc x = -3,7 ; |x| = với x > 0 suy ra x = hoặc x = -; vì x > 0 nên x = ; |x| = không có giá trị của x thoả mãn yêu cầu đề bài 2) Tìm x biết | x – 3,5 | = 7,5 suy ra Hoặc x – 35 = 7,5 => x = 7,5 + 3,5 = 11 Hoặc x – 3,5 = –7,5 => x = –7,5 + 3,5 = – 4 b) 3,6 – | x – 0,4 | = 0 => | x – 0,4 | = 3,6 Hoặc x – 0,4 = 3,6 => x = 4 Hoặc x – 0,4 = – 3,6 => x = 3,2 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = | 3,7 – x | + 2,5 Vì | 3,7 – x | ≥ 0 với mọi x thuộc Q nên | 3,7 – x | + 2,5 ≥ 2,5 => Giá trị nhỏ nhất của A là 2,5 khi đó | 3,7 – x | = 0 x = 3,7 Hoạt động2 CỦNG CỐ Gv : đưa bảng phụ giá trị tuyệt đối của một số x là một số a) dương; b) âm; c) không âm; d) không dương Hs: chọn câu a) dương Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số x BTVN: 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của | x +1,5 | – 4,5 2) Tìm giá trị lón nhất của –3,7 – |1,7 – x| hướng dẫn bài 2 : Chú ý |1,7 – x| ≥ 0
Tài liệu đính kèm: