I .Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức :-Hs giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau
-Công nhận tính chất :có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và B vuông góc với a
-Hs hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
* Kỹ năng :-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước; Biết vẽ trung trực của một đoạn thẳng.
- Vận dụng các kiến thức để giải một số bài tập.
II .Phương tiện dạy học:
GV : Sgk, giáo án, bảng phụ, êke .
HS : Thước thẳng , êke , bảng nhóm .
III .Tiến trình tiết dạy :
ÔN TẬP VỀ LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I . Mục tiêu bài dạy:
* Kiến thức :Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương
* Kỹ năng : Rèn các kĩ năng tìm giá trị của biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.
II . Phương tiện dạy học:
• GV : Sgk, sbt, hệ thống các dạng bài tập, đề kiểm tra 15’
• HS : Sgk, các công thức về lũy thừa, bài tập về nhà, giấy kiểm tra
III .Tiến trình tiết dạy :
Tuần Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hệ thống lại các kiến thức về quy tắc cộng ,trừ, nhân, chia số hữu tỉ ,quy tắc chuyển vế . * Kỹ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc cộng ,trừ , nhan, chia ps ,các tính chất của phép Cộng và phép nhân để tính nhanh và đúng tổng đại số . -Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm số hạng chưa biết của tổng trong Đẳng thức II . Phương tiện dạy học : GV : sgk ,sgv ,thước ,bảng phụ . HS : ôn các tính chất của phép cộng trong Z ,quy tắc chuyển vế , quy tắc cộng trừ phân số . III .Tiến trình tiết dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ Hoạt động 1: Cộng ,trừ hai số hữu tỉ ?: Nêu quy tắc cộng ,trừ phân Số ? Vậy cộng trừ hai số hữu tỉ x ,y ta làm thế nào? *vd:Tính a) b) -3 –() Lưu ý: -3 – () = -3 + * Bt 8 :tính : a) b) ( *GV:trong tính toán ta cần áp dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh và hợp lý. Lưu ý: đổi các kết quả các câu a ,b,d ra hỗn số . *hs:+ QĐM +cộng tử, giữ nguyên mẫu chung . *hs:+ x= ,y= ( a,b,c,d Z ; b,d>0 ) +QĐM rồi cộng (trừ ) các phân số cùng mẫu . Vd:a) = b)= * bt 8: mỗi nhóm làm 1 câu a) =.= b) ( =-[ ]= 8’ Hoạt động 2 : Quy tắc chuyển vế ? Nêu quy tắc chuyển vế trong Z ? Gv: tương tự như trong Z,với x,y,z Q ta có: x+y=z x+(-y) ?z+(-y) (t /c của đẳng thức ) x? z –y Vậy khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế khác của đẳng thứcnthì ta làm thế nào ? Vd:áp dụng quy tắc chuyển vế,tìm x biết : ? -hs: x,y,zz : x+y =z x=z-y x+(-y) = z+(-y) x=z-y -hs: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế khác của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Vd: = 8’ Hoạt động 3:Nhân hai số hữu tỉ : *?:Nêu cách nhân hai phân số? Vậy với x,yQ ,x= Thì x,y=? Áp dụng : *Lưu ý:cần rút gọn ps khi kết quả còn ở dạng tích . *hs: phát biểu quy tắc (sgk) = 8’ Hoạt động 4: Chia hai số hữu tỉ . *?:Nêu cách chia phân số cho phân số? -Điều kiện của phép chia? Với x=thì x:y=? *Lưu ý:vận dụng quy tắc “dấu’’ ở lớp 6 để xác định nhanh dấu ở kết quả. ?: tính : =? *gv giới thiệu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ như sgk . ? tìm tỉ số của hai số là ta xác định gì ? Lưu ý :tỉ số phân số . *áp dụng: tìm tỉ số của -5,12 và 10,25 ? Hs :phát biểu quy tắc (sgk) -số bị chia phải khác 0. x:y= Hs :tích hay thương của 2số +cùng dấu:mang dấu dương +khác dấu: mang dấu âm . * Hs :tìm tỉ số của hai số là ta tìm thương của hai số đó . Vd: = 10’ Hoạt động 5: Củng cố – luyện tập . -BT10:Cho biểu thức: A=( -( Hãy tính giá trị của Atheo hai cách: C1:tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc. C2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp. BT 11:tính a) (lưu ý rút gọn ps ở kết quả ) *BT13:tính giá trị biểu thức :(sgk) +Lưu ý: a,b) xác định nhanh dấu của kết quả,vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính nhanh . c)Thay phép chia bởi phép nhân rồi làm như câu a d) Làm trong ngoặc trước; có thể vận dụng tính chất phân phối. Bt10: (mỗi dãy bàn làm một cách ) C1:A= = C2: A = 6- = -2 -0 - = -2 . Hs thực hiện :a) *BT13: ( Hs làm nhóm ) a) = b) c) d) 1’ Hoạt động 6: Dặn dò Ôn tập lại các kiến thức Làm thêm các bài tập trong sách tham khảo Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: ÔN TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức :-Hs giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau -Công nhận tính chất :có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và B vuông góc với a -Hs hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. * Kỹ năng :-Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước; Biết vẽ trung trực của một đoạn thẳng. - Vận dụng các kiến thức để giải một số bài tập. II .Phương tiện dạy học: GV : Sgk, giáo án, bảng phụ, êke . HS : Thước thẳng , êke , bảng nhóm . III .Tiến trình tiết dạy : T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ Hoạt động 1: Lý thuyết GV: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc như thế nào? Thế nào là đường trung trực của một đường thẳng? HS: Trả lời theo các kiến thức sgk 36’ Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động 1:Luyện tập Bài tập 15:(sgk) Gv: cho hs đọc đề, suy nghĩ và gọi hs lần lượt nhận xét Bài tập 17:(sgk) (gv ghi ở bảng phụ):Dùng êke hãy kiểm tra xem 2 đt a và a’ ở hình 10 a,b,c có vuông góc với nhau hay không? Gv:cho hs cả lớp quan sát cách kiểm tra của bạn và nhận xét. Bài tập 18:(sgk) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời. Gv: gọi 1 hs lên bảng và hs cả lớp vẽ hình theo diễn đạt bằng lời của gv theo các bước Gv:theo dõi và hướng dẫn cho hs cách vẽ. Bài tập 20:(sgk) Vẽ AB=2cm và BC=3cm rồi vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. Gv:hãy cho biết vị trí điểm A,B,C có thể xảy ra? Gv:cho hs vẽ hình theo hai trường hợp. Gv:cho cả lớp theo dõi và nhận xét cách vẽ. Bài tập 15 -Hs đọc đề -hs:Nếp gấp zt vuông góc đường thẳng xy tạiO -Hs:có 4 góc vuông là :x0z, z0y, y0t, t0x . Bài tập 17: Hs: đọc đề bài tập 17 Hs1:kiểm tra hình a) a aa’ a’ Hs 2:kiểm tra hình b) a a’ aa’ Hs3:kiểm tra hình c) aa’ Bài tập 18: -Hs đọc đề bài Hs vẽ theo các bước: +Dùng thước đo độ vẽ góc xOy= 450 +Lấy điểm A bất kỳ nằm trong góc xOy +Vẽ đt d1 qua A và vuông góc vơí Ox tại B +Vẽ đt d2 qua A và vuông góc với Oy tại C d1 x B d2 A 450 O C y Bài tập 20 -Hs đọc đềvà trả lời + 3 điểm A,B,C thẳng hàng. + 3 điểm A,B,C không thẳng hàng. -Hs lên bảng vẽ hình. 2’ Hoạt động 3: Dặn dò Ôn tập lại các kiến thức Làm thêm các bài tập có liên quan trong SBT và STK Tuần Ngày soạn: Tiết 3 Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I . Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức :Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương * Kỹ năng : Rèn các kĩ năng tìm giá trị của biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết. II . Phương tiện dạy học: GV : Sgk, sbt, hệ thống các dạng bài tập, đề kiểm tra 15’ HS : Sgk, các công thức về lũy thừa, bài tập về nhà, giấy kiểm tra III .Tiến trình tiết dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8’ 6’ 8’ Hoạt động 1: Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức. Bài 37d sgk: Tính: H: Hãy nhận xét các số hạng ở tử? => Biến đổi biểu thức Cho cả lớp nhận xét Bài 40 (sgk) : Tính a) b) c) d) Gv: Gọi 4 hs lên bảng thực hiện Gv chốt lại cho hs cách làm Dạng 2: Viết dưới dạng lũy thừa. Bài 39 (sgk) x10 = x7. ? b) x10 = (x2 )? c) x10 = x12 : ? Bài 40 (sgk) : Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của một số khác 1: 125, -125, 27, -27 Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài 42(sgk) :Tìm n biết: a) Gv: hướng dẫn b) , c) 8n : 2n = 4 Bài 46 (sgk) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho a) 2.16 2n >4 b) 9.27 3n 243 243 = 3? ; 9.27 = 3? Hs: Các số hạng đều chứa thừa số chung là 3 = = == Hs nhận xét Hs: a) b) = c) = d) = Hs: 1 hs lên bảng, cả lớp cùng làm vào bảng con. x10 = x7 . x3 x10 = (x2 )5 x10 = x12 : x2 Hs: 2 hs lên bảng Hs 1: 125 = 53, -125 = (-5)3 Hs 2: 27 = 33 -27 = (-3)3 a)Hs làm theo hd của gv: => 2n = 16: 2 = 8 = 23 => n = 3 b) n = 7 c) n = 1 a) 2.24 2n > 22 => 25 2n > 22 => n=3,4,5 b) Tương tự Hướng dẫn về nhà: (2’) + Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các qui tắc về lũy thừa + Ôn lại khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y; định nghĩa 2 phân số bằng nhau Tuần Ngày soạn: Tiết 4 Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. * Kỹ năng : Hs vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó bằng êke. II . Phương tiện dạy học: GV : Giáo án, sgk, thước, êke HS : Học bài, làm bài tập, sgk, đồ dùng học tập III .Tiến trình tiết dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8’ 10’ 10’ 10’ Hoạt động 1: Luyện tập Bài 26(sgk): - Cho hs đọc đề - Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và trình bày - Cho hs nhận xét Bài 27(sgk): Đề bài cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? Gv: muốn vẽ AD //BC ta vẽ như thế nào? Hv hướng dẫn và gọi 1 hs lên bảng vẽ. Gv: Trên đt này ta có thể chọn mấy điểm D để : AD = BC => Cả lớp nhận xét Bài 28(sgk) Cho hs thảo luận nhóm và yêu cầu nêu cách vẽ xx’//yy’ Gv hướng dẫn: dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đt song song để vẽ H: Có mấy cách vẽ? Cho hs nhận xét => gv chốt lại cách vẽ Bài tập 29: (sgk) Cho hs tóm tắt đề bài Gv: đưa ra 2 trường hợp * Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem góc xOy và góc x’O’y’ có bằng nhau không? - 1hs đọc đề - 1 hs vẽ hình và trả lời câu hỏi ở sgk Ax //By vì AB cắt 2 đt Ax và By tạo thành cặp góc SLT bằng nhau * Hs đọc đề bài 27 sgk Tóm tắt: + cho tam giác ABC + Yêu cầu vẽ qua A đt AD sao cho AD // BC và AD = BC. - Hs: để vẽ AD // BC ta vẽ qua A đt song song với BC (vẽ 2 góc SLT bằng nhau) => trên đt này chọn D sao cho: AD = BC. - Hs : 2 điểm D và D’ => hs lên bảng xác định điểm D’ Hs: đọc đề và thảo luận nhóm => đại diện mỗi nhóm lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ C1: C2: Hs đọc đề và tóm tất đề - Cho góc nhọn xOy và điểm O’ - Yêu cầu vẽ góc nhọn x’Oy’ có O’x’ // Ox, O’y //Oy. So sánh góc xOy và góc x’Oy’ * Gọi 2 hs lên bảng vẽ Hs: Đo và nhận xét: Góc xOy = góc x’O’y’ 5’ Hoạt động 2: Củng cố - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song - Có mấy cách để vẽ xx’//yy’ - Nếu góc xOy và góc x’O’y’ cùng nhọn và có Ox//O’x’, Oy // O’y’ thì: góc xOy = gócx’O’y’ 4.Hướng dẫn về nhà: (2’) Ôn lại dấu hiệu nhận biết và cách vẽ hai đt song song Xem lại các bài tập đã giải Làm các bài tập: 23, 25, 26 SBT Tuần: Ngày soạn: Tiết: 5 Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I . Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Củng cố lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, của tỉ lệ thức * Kỹ năng : Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên; tìm x trong tỉ lệ thức; giải bài toán về chia tỉ lệ II . Phương tiện dạy học : GV : Giáo án, sgk, bảng phụ HS : Nắm được kiến thức cũ III . Tiến trình tiết dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6’ 10’ 11’ 6’ Hoạt động 1: Luyện tập * Dạng 1: Bài 59 sgk: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên 2,04:(-3,12) (-1) : 1,25 4 : 5 Gv tương tự bài 44, cho hs nhắc lại cách làm và gọi 2 hs lên bảng => Hs cả lớp nhận xét *Dạng 2: Bài 60 sgk Tìm x trong các tỉ lệ thức a) ( Gv gợi ý: + Tìm các ngoại tỉ + Tìm các trung tỉ? => Tìm = ? => x = ? Tương tự cho hs nêu cách làm các câu b, c, d rồi lên bảng trình bày 4,5: 0,3 = 2,25:(0,1x) 8:( = 2:0,02 3:2 Cho hs cả lớp nhận xét => gv chốt lại cách làm cho hs *Dạng 3: bài toán chia tỉ lệ Bài 58 sgk: Cho hs đọc đề toán và dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện bài toán Gv hướng dẫn: Gọi số cây trồng của 2 lớp 7A, 7B là x và y thì ta có điều gì? Từ =>? Vậy tìm x và y như thế nào? Bài 64 sgk: Cho hs đọc đề và thảo luận nhóm Gv đưa ra bài giải và cho hs nhận xét kết quả của các nhóm , sau đó gv nhận xét bài giải của từng nhóm Dạng 4: chứng minh tỉ lệ thức Bài 63 sgk:CMR tỉ lệ thức: ta có thể suy ra Gv gợi ý: Từ , áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có ? Từ, áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta suy ra ? Gv ta có đpcm Bài 59 sgk: Hs: a) b) c) d) =>hs nhận xét Bài 60 sgk Hs : Trả lời các câu hỏi của gv và làm theo hướng dẫn của gv = = 3 hs lên bảng Kết quả: b) x = 1,5 c) x = 0,32 d) x = hs nhận xét Bài 58 sgk: Hs: ta có: Và y – x = 20 * (cây) * (cây) Bài 64 sgk: Hs đọc đề và thảo luận theo nhóm => trình bày bài giải trên bảng nhóm Gọi số hs của các khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d.Ta có: Và b – d = 70 => = => a = 315; b = 280; c = 245; d = 210 Hs cả lớp nhận xét kết quả Bài 63 sgk Hs: => Hs: => 4. Hướng dẫn về nhà: (5’) + Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức và các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 74,75,76 SBT Tuần: Ngày soạn: Tiết: 6 Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ GIỮA VUÔNG GÓC VÀ SONG SONG I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs thuộc và nắm vững mối quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song, tính chất của ba đường thẳng song song * Kỹ năng : Vận dụng được các tính chất để giải bài tập II . Phương tiện day học : GV : Giáo án, sgk, bảng phụ, thước thẳng, êke và thước đo độ HS : Thuộc bài cũ, làm bt về nhà và có đầy đủ đồ dùng học tập III .Tiến trình tiết dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 6’ 8’ 8’ 8’ Bài 42 sgk: Cho hs đọc đề bài a) Vẽ ca b) Vẽ bc. Hỏi a //b không? vì sao? c) Phát biểu tính chất đó bằng lời. Gv: Gọi 1 hs (TB yếu) lên bảng thực hiện => Lớp nhận xét Bài 43 sgk : Cho hs đọc đề bài a) Vẽ ca b) Vẽ b// a. Hỏi cb không? vì sao? c) Phát biểu tính chất đó bằng lời. Gv: Gọi 1 hs (TB yếu) lên bảng thực hiện => Lớp nhận xét Bài 46 sgk: Gv vẽ hình lên bảng và cho hs trả lời các câu hỏi: Vì sao a // b? Tính góc C? Gợi ý: + Nhắc lại tính chất 1? + Em có nhận xét gì về vị trí của góc C và D ? => = ? Gv nhận xét và trình bày bài giải mẫu cho hs Bài 47 sgk: Gv treo bảng phụ có kẽ sẵn hình 32 sgk * Cho hs thảo luận nhóm Gv ghi bài giải trên bảng phụ để hs nhận xét bài làm của các nhóm Bài tập thêm: cho hình vẽ, AM // CN. Chứng minh rằng: Gợi ý: Làm thế nào để xuất hiện các cặp góc SLT, đvị? ? Vẽ đt song song như thế nào? ? Nêu các góc SLT ? Sau khi gợi ý gv gọi 1 hs khá lên trình bày Gv nhận xét Hs: ca, bc => a //b * Phát biểu:....... Hs nhận xét Hs: ca, b// a=> cb (t/c 2) * Phát biểu:... Hs: ad, bd => a // b ( t/c 1) HS: C và D là 2 góc trong cùng phía Ta có : =1800 + 1200 = 1800 = 600 HS: thảo luận, rồi đại diện nhóm trình bày => Nhận xét giữa các nhóm Hs: Vì a // b nên (đồng vị) Mà = 900 => = 900 Ta có ( hai góc trong cùng phía) => = 500 Hs: đọc đề và suy nghĩ - Làm xuất hiện các đt song song - Vẽ Bx //AM //CN Các góc SLT là và và Hướng dẫn về nhà: (2’) + Ôn lại 3 tính chất từ vuông góc đến song song + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài trong SBT Tuần: Ngày soạn: 01/ 12/ 2008 Tiết: 8 Ngày dạy: 03/ 12/ 2008 ÔN TẬP VỀ TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800; Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau; Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác * Kỹ năng : Tính số đo các góc II. Phương tiện dạy học: GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS : Thước thẳng, compa III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn định tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(7’) Hs1: Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác? Áp dụng: chữa bài 2 sgk: Tính góc ADB và ADC (650; 1150 ) HS2: a) Vẽ tam giác ABC, kéo dài cạnh AC về 2 phía. Hãy chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B và C ? b) Cho biết góc ngoài tại B và C bằng tổng 2 góc nào? Lớn hơn những góc nào? 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 5’ 10’ 7’ Bài 6 sgk: Tìm số đo x trong các hình vẽ sau Gv: Treo bảng phụ có vẽ các hình 55, 56, 57, 58 sgk cho hs quan sát , suy nghĩ và trả lời miệng Bài 7 sgk: Gv: yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình và nêu GT, KL của bài toán a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ *Bài 8(sgk) Gv : Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ +Yêu cầu Hs viết GT, KL + Quan sát hình vẽ , dựa vào cách nào để chứng minh : Ax// BC ? + Chỉ ra 1đt cắt 2 đt Ax và BC và tao ra một cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau + Hãy chứng minh cụ thể Gv: Có thể kết luận : ( Cặp góc đồng vị bằng nhau ) => Ax // BC Bài 9(sgk):( Bài tập có ứng dụng thực tế ) Hình vẽ sẵn ở bảng phụ Gv : Phân tích đề bài .... Gv : Yêu cầu học sinh trình bày cách tính ? Hs: Trả lời Hình 55: x = 400 Hình 56: x = 250 Hs cả lớp nhận xét Hs: Đọc đề, vẽ hình Hs: trả lời a) và ; và và ; và b) = (vì cùng phụ với) = (vì cùng phụ với ) Hs:- đọc to đề bài - Vẽ hình theo hướng dẫn của gv : = = 400 gt Ax là p/ giác ngoài tại A kl Ax // BC Hs: Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Hs: AB cắt Ax và BC Hs:Theo đề bài ta có : (T/c góc ngoài của tam giác) Vì Ax là tia phân giác của nên Từ (1) và(2) => mà và ở vị trí so le trong =>Ax // BC. Hs : Đọc đề toán Hs: Trả lời : Theo hình vẽ ta có: có Mà (đđ) => (Cùng phụ với hai góc bằng nhau ) Hay 4.Hướng dẫn về nhà: (2’) Về nhà học kỹ về định lý : Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, định nghĩa và định lý về tam giác vuông -Xem lại các bài tập đã giải -Làm bài 14, 15, 16, 17, 18, (sbt) Tuần: Ngày soạn: 16/ 12/ 2008 Tiết: 9 Ngày dạy: 17/ 12/ 2008 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẠN - ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, chia theo tỉ lệ . * Kỹ năng : Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán II . Phương tiện dạy học: GV : Giáo án,bảng phụ,thước thẳng HS : Nắm vững lý thuyết,làm bài tập về nhà III .Tiến trình tiết dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 phút 10 phút 11 phút 12 phút Bài 8 (sgk) -Gọi 1hs đọc to đề bài Yêu cầu hs tóm tắt đề ở giấy nháp -Gọi 1hs lên bảng giải : Gv : nhận xét cho điểm Hs : Cả lớp làm vào vở bài tập *Bài 7(sgk) Gv: Cho hs tóm tắt đề bài -Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng như thế nào ? -Lập tỉ lệ thức -> tìm x? - Vậy bạn nào đúng ? *Bài 9(sgk) Gv : Ta có thể nói gọn : Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13 + Suy nghĩ ít phút và gọi lên bảng giải Bài 21 sgk : Cho hs đọc đề và tóm tắt đề nếu giả sử số máy của ba đội lần lượt là x, y, z Gợi ý: - Số máy và số ngày làm việc là 2 đại lượng như thế nào? - x, y, z tỉ lệ nghịch với 4, 6, 8 thì x, y, z tỉ lệ thuận với các số nào? Gv: Gọi 1 hs lên bảng giải 1 hs lên bảng giải : Gọi số cây trồng của lớp 7A ,7B, 7C lần lượt là : x , y, z Theo bài toán ta có : và x + y + z = 24 Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: Vậy *Kết luận :Vậy số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8,6,9 Hs :đọc đề bài và tóm tắt *Kết quả : Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có : => x = 3,75 (kg) Vậy bạn Hạnh nói đúng Học sinh đọc đề và phân tích bài toán Giải : Gọi x , y ,z (kg) là khối lượng của Ni ken ,Kẽm và Đồng Theo đề bài ta có : x + y + z =150 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : Vậy x = 22,5 y = 30 z = 97,5 Kết luận : khối lượng của Ni ken ,Kẽm và Đồng lần lượt là 22,5g; 30g; 97,5g. Hs: Đội số máy số ngày I x 4 II y 6 III z 8 Và x – y = 2 Hs: ... là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Hs: ... với Hs: Bài giải: Gọi x, y, z lần lượt là số máy của 3 đội. Theo đề bài ta có : x – y = 2 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày Nên 4.x = 6.y = 8.z Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x = 6 ; y = 4 ; z = 3 Vậy số máy cày của 3 đội lần lượt là: 6 máy, 4 máy, 3 máy. => Hs nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà : (2’) + Ôn lại định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch và đại lượng tỉ lệ thuận. + Xem lại các bài tập đã giải + Làm các bài tập 20, 22 sgk ; 28, 29, 34 SBT
Tài liệu đính kèm: