Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 4

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 4

I. Mục tiêu:

- Hiểu được khai niệm vế biểu thức đại số.

- Học sinh cần nắm được về đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức, bậc của đơn thức.

- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán.

- Rèn luyện kĩ năng làm bài về “Biểu thức đại số”

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng. Bảng phụ ghi đề bài.

2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng. Bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20/03/2011
CĐBS: Biểu thức đại số
Thời lượng 04 tiết
Tiết 01,02: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
 ĐƠN THỨC. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khai niệm vế biểu thức đại số. 
- Học sinh cần nắm được về đơn thức, thế nào là hai đơn thức đồng dạng, nhân hai đơn thức, bậc của đơn thức.
- Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài về “Biểu thức đại số”
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng. Bảng phụ ghi đề bài.
2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng. Bảng nhúm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tỡnh hỡnh lớp: (1’) Kiểm tra nề nếp- sĩ số.
Lớp 7A vắng Lớp 7A vắng
Lớp 7A vắng Lớp 7A vắng
Lớp 7A vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Yờu cầu 
Đỏp ỏn
Viết biểu thức đại số biểu diễn
a. Một số tự nhiên chẵn
b. Một số tự nhiên lẻ
c. Hai số lẻ liên tiếp
d. Hai số chẵn kiên tiếp.
a. 2k;	
b. 2x + 1;	
c. 2y + 1; 2y + 3;	
d. 2z; 2z + 2 (z N)
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Nội dung
78’
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Cho biểu thức 3x2 + 2x - 1. Tính giá trị của biểu thức tại x = 0; x = - 1; x = 
- Gọi 3HS lờn bảng
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức
a. với a = - 1;	
b. với y = 
c. với a = ; b = ;
d. với y = 
- Gọi 4HS lờn bảng
Bài 3: 
a. Với giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức bằng 2; - 2; 0; 4
b. Với giá trị nào của biến thì giá trị của cỏc biểu thức sau bằng 0;
- Hóy nờu cỏch làm bài này
- Gọi 4HS lờn bảng làm cõu b.
Bài 4: Những biến thức sau, biến thức vào là đơn thức
a. 2,5xy3; x + x3 - 2y; x4; a + b
b. - 0,7x3y2; x3. x2; - x2yx3; 3,6
- Gọi 2HS lờn bảng
Bài 5: Thu gọn các đơn thức rồi xỏc định bậc của đơn thức.
a. 5x3yy2	b. a2b3 . 2,5a3	c. 5xy2(-3)y
d. 1,5p.q.4p3.q2
Bài 6: Thực hiện các phép nhân đơn thức
a. 5xy2 . 0,7y4z . 40x2z3	
b. - 0,5ab(-1a2bc). 5c2b3
c. - 1,2ab.(- 10a2.b.c2). (- 1,5a2c);
d. - 0,32a7b4.(-3a3b6)
- Gọi 4HS lờn bảng
Bài 7: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2.
a. - 120x5y4	b. 60x6y2
c. -5x15y3	d. 2x12y10
- Gọi 4HS lờn bảng
Bài 8: Tính giá trị của các đơn thức sau:
a. 15x3y3z3 tại x = 2; y = - 2; z = 3
b. - x2y3z3 tại x = 1; y = - ; z = - 2
c. ax3y6z tại x = - 3; y = - 1; z = 2
- Gọi 3HS lờn bảng
Bài 9: Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng.
3a2b; 2ab3; 4a2b2; 5ab3; 11a2b2; - 6a2b; - ab3
- 3HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- 4HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- Lần lượt 
= 2; = -2
= 0; = 4
- HS: Caỷ lụựp laứm ra nhaựp
- Laàn lửụùt 4 em ủửựng taùi choó traỷ lụứi.
HS: Nhaọn xeựt
- 4HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- 2HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- HS: Caỷ lụựp laứm ra nhaựp
- Laàn lửụùt 4 em ủửựng taùi choó traỷ lụứi.
HS: Nhaọn xeựt
- 4HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- 4HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- 3HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- HS: Caỷ lụựp laứm ra nhaựp
- HS ủửựng taùi choó traỷ lụứi.
HS: Nhaọn xeựt
Bài 1
Tại x = 0 ta có 3.0 + 2.0 - 1 = - 1
Tại x = - 1 ta có 3 - 2 - 1 = 0
Tại x = ta có 3. + - 1 = 
Bài 2:
a. Ta có: ;
Tương tự 
b. = - 9,5
c. 0	
d . 
Bài 3: 
a. = 2 2x + 1 = 10 
 x = 4,5
 = - 2 x = - 5,5
 = 0 x = - 
 = 4 x = 9,5
b. 
;
Bài 4
Những biến thức là đơn thức
2,5xy3; x4; 
- 0,7x3y2; x3. x2; - x2yx3; 3,6
Bài 5
a. 5x3yy2 = 5x3.(y.y2) = 5 x3y3
 cú bậc là 6 
b. a2b3 . 2,5a3 = a2.a3.b2 = .a5.b3 cú bậc là 8 
c. 5xy2(-3)y = - 15xy3 cú bậc là 4
d. 1,5p.q.4p3.q2 = 1,5 .4 (P.P3.q.q2) = 6p4.q3 cú bậc là 7 
Bài 6
a. 5xy2 . 0,7y4z . 40x2z3= 5 . 0,7 . 40.x.x2.y2.y4.z.z3 = 196x3y6z4
Tương tự ta có:
b. 3a3c3b5;	
c. - 1,8a3b2c3;	
d. 0,04a10b10
Bài 7
a. - 120x5y4 = - 6y2. 20x5y2
b. 60x6y2 = 3x. 20x5y2
c. - 5x6y2 = - x. 20x2y2
d. 2x12y10 = x7y8 . 20x5y2
Bài 8
a. 15.23. (- 2)2. 32 = 15 . 8 . (- 8). 9 = - 8640
b. - . 12. . (- 2)3 = - 
c. a (- 3)3 .(- 1)6 . 2 = - 
Bài 9
Ta có: 3a2b; - 6a2b
	2ab3; 5ab3; - ab3
	4a2b2; 11a2b2
5’
Hoạt động 2: Củng cố
- Để tớnh giỏ trị của một biểu thức ta làm như thế nào?
- Đơn thức là gỡ? Đơn thức thu gọn là gỡ? Bậc của một đơn thức.
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
HS lần lượt trả lời
4. Hướng dẫn dặn dũ cho tiết sau: (1’)
- ễn lại đa thức, cộng trừ đa thức, đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
- Làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập đó cho.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn 27/03/2011
CĐBS: Biểu thức đại số
Thời lượng 04 tiết
Tiết 03,04: ĐA THỨC. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC. ĐA THỨC MỘT BIẾN.
I. Mục tiêu:
- Học sinh cần nắm được về cộng, trù đơn thức đồng dạng, đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
- Nhận biết được đa thức, thực hiện phép cộng trừ đa thức, tớnh được nghiệm của đa thức một biến.
- Rèn luyện kĩ năng các kiến thức trên.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng. Bảng phụ ghi đề bài.
2. Chuẩn bị của HS: Thước thẳng. Bảng nhúm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tỡnh hỡnh lớp: (1’) Kiểm tra nề nếp- sĩ số.
Lớp 7A vắng Lớp 7A vắng
Lớp 7A vắng Lớp 7A vắng
Lớp 7A vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Yờu cầu 
Đỏp ỏn
Điền các đơn thức thích hợp vào dấu ..........
a. 3x2y3 + ..... = 5x2y3;	
b.. ..... - 2x4 = - 7x4
 c. ..... + ..... + ..... = x5y3	
a. 3x2y3 + 2x2y3 = 5x2y3
b. - 5x4 - 2x4 = - 7x4
c. x5y3 + x2y3 + x5y3 = x5y3
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Nội dung
78’
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 10: Tính tổng
a). 8a - 6a - 7a; 
b). 6b2 - 4b2 + 3b2;	
c). 6ab - 3ab - 2ab
- Gọi 3HS lờn bảng
Bài 11: Thu gọn các đa thức và tỡm bậc của đa thức.
a) 2a2x3 - ax3 - a4 - a2x3 + ax3 + 2a4
b) 3xx4 + 4xx3 - 5x2x3 - 5x2x2
c) 3a.4b2 - 0,8b. 4b2 - 2ab. 3b + b. 3b2 - 1
d) 5x2y2 - 5x.3xy - x2y + 6xy2
- Gọi 4HS lờn bảng
Bài 12: Tìm giá trị của biểu thức.
a) 6a3 - a10 + 4a3 + a10 - 8a3 + a với a = - 2
b) 4x6y3 - 3x6y3 + 2x2y2 - x6y3 - x2y2 + y với x = 1; y = - 1
- Gọi 2HS lờn bảng
Bài 13: 
a) Tại x = 5; y = - 3 giá trị của đa thức x3 - y3 là:
A. – 2; B. 16; C. 34; D . 52
b) Giá trị của đa thức 3ab2 - 3a2b tại a = - 2; b = 3 là:
A. 306;	 B. 54; C. - 54;	D. 52
Bài 14: 
a) Bậc của đa thức 3x3y + 4xy5 - 3x6y7 + x3y - 3xy5 + 3x6y7 là
A. 4;	 B. 6;	 C. 13;	 D. 5
b) Đa thức 5,7x2y - 3,1xy + 8y5 - 6,9xy + 2,3x2y - 8y5 có bậc là:
A. 3; B. 2;	 C. 5;	D. 4
Bài 15: Tính hiệu
a) (3x + y - z) - (4x - 2y + 6z)
b) (x3 + 6x2 + 5y3) - (2x3 - 5x + 7y3)
c) (5,7x2y - 3,1xy + 8y3) - (6,9xy - 2,3x2y - 8y3)
- Gọi 3HS lờn bảng
Bài 16: Cho đa thức
A = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1
B = - 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y
C = 7y2 + 3x2 - 4xy - 6x + 4y + 5
Tính A + B + C; A - B + C; A - B - C rồi xác định bậc của đa thức đó.
- Gọi 3HS lờn bảng
Bài 17: Cho các đa thức.
A = 4x2 - 5xy + 3y2; 	
B = 3x + 2xy + y2 
C = - x2 + 3xy + 2y2
Tính A + B + C; B - C - A; C - A - B
- Gọi 3HS lờn bảng
Bài 18: Tìm bậc của đa thức sau:
a. 5x6 - 2x5 + x4 - 3x3 - 5x6 + x2 + 5
b. 15 - 2x2 + x3 + 2x2 - x3 + x
c. 3x7 + x4 - 3x7 + x5 + x + 4 
d. - 2004
Bài 19:
a) Viết các đa thức sau theo luỹ thừa tăng của biến và tìm bậc của chúng.
f(x) = 5 - 6x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 + 3x3
g(x) = x5 + x4 - 3x + 7 - 2x4 - x5
b) Viết các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến và tìm hệ số bậc cao nhất, hệ số tự do của chúng.
h(x) = 5x2 + 9x5 - 7x4 - x2 - 6x5 + x3 + 75 - x
g(x) = 2x3 + 5 - 7x4 - 6x3 + 3x2 - x5
- 3HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- 4HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- 2HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- HS: Caỷ lụựp laứm ra nhaựp
- Laàn lửụùt 2 em ủửựng taùi choó traỷ lụứi và giải thớch.
HS: Nhaọn xeựt
- HS: Caỷ lụựp laứm ra nhaựp
- Laàn lửụùt 2 em ủửựng taùi choó traỷ lụứi và giải thớch.
HS: Nhaọn xeựt
- 3HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- 3HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- 3HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
- HS: Caỷ lụựp laứm ra nhaựp
- Laàn lửụùt 4 em ủửựng taùi choó traỷ lụứi.
HS: Nhaọn xeựt
- 2HS leõn baỷng trỡnh baứy.
HS: Caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ.
HS: Nhaọn xeựt
Bài 10
a) 8a - 6a - 7a = - 5a; 	
b) 6b2 - 4b2 + 3b2 = 5b2;	 c) 6ab - 3ab - 2ab = ab
Bài 11:
a) 2a2x3 - ax3 - a4 - a2x3 + ax3 + 2a4 = 2a2x3 - a2x3 - ax3 + ax3 - a4 + 2a4 = a2x3 + a4 cú bậc là 5 
b) 3x5 - 5x5 + 4x4 - 5x4 = - 2x5 - x4
cú bậc là 5
c) 12ab2 - 6ab2 - 3,2b2 + 3b3 - 1 = 6ab2 - 0,2b3 - 1 cú bậc là 3
d) 10xy2 + 6xy - 15x2y - x2y = 16xy2 - 16x2y cú bậc là 3
Bài 12
a) Ta có: 6a3 - 8a3 + 4a3 - a10 + a10 + a = 2a3 + a
 Với a = - 2 giá trị của biểu thức là: 2(- 2)3 + (- 2) = - 16 - 2 = - 18
b) 4x6y3 - 3x6y3 + 2x2y2 - x6y3 - x2y2 + y = - x2y2 + y 
Với x = 1; y = - 1 ta có:
- 12 . (- 1)2 - 1 = - 1 - 1 = - 2
Bài 13:
a) Ta có tại x = 5; y = - 3 thì giá trị của đa thức là 52 - (- 3)2 = 25 + 27 = 52. Vậy chọn D
b) Tương tự câu a. Chọn D
Bài 14:
 a) Chọn B;	
 b) Chọn A
Bài 15:
a) (3x + y - z) - (4x - 2y + 6z) = 3x + y - z - 4x + 2y - 6z = - z + 3y - 7z
b) Làm giống câu a.
c) 5,7x2y - 3,1xy + 8y3 + 2,3x2y - 6,9xy - 8y3 = 8x2y - 10xy
Bài 16: 
A + B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1- 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y 
= 2x2 - 6xy + 8y2 - 9x + 3y + 3: có bậc hai
A - B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 + 2x2 - xy - 2y2 + 5x - 2y + 3 + 3x2 - 4xy + 7y2 - 6x + 4y + 5 = 6x2 - 8xy + 4y2 + x - y + 9: có bậc hai
A - B - C = - 10y2 + 13x - 9y - 1: có bậc hai
Bài 17: 
A + B + C = (4x2 - 5xy + 3y2) + (3x + 2xy + y2 ) + (- x2 + 3xy + 2y2)
= 4x2 - 5xy + 3y2 + 3x2 + 2xy + y2 - x2 + 3xy + 2y2 = 6x2 + 6y2
B - C - A = (3x + 2xy + y2) - (- x2 + 3xy + 2y2) - (4x2 - 5xy + 3y2)
= 3x2 + 2xy + y2 + x2 - 3xy - 2y2 - 4x2 + 5xy - 3y2 = 4xy - 4y2
C - A - B = (- x2 + 3xy + 2y2) - (4x2 - 5xy + 3y2) - (3x + 2xy + y2)
= - x2 + 3xy + 2y2 - 4x2 + 5xy - 3y2 - 3x2 - 2xy - y2 = - 8x2 + 6xy - 2y2
Bài 18: 
a. - 2x5 + x4 - 3x3 + x2 + 5 có bậc là 5
b. 15 + x có bậc là 1
c. x5 + x4 + x + 4 có bậc là 5
d. - 2004 có bậc là 0
Bài 19:
a) Ta có:
f(x) = 5 + x + x2 + 5x3 - x4 có bậc là 4
g(x) = 7 - 3x - x4 có bậc là 4
b) Ta có: h(x) = 3x5 - 7x4 + x3 + 4x2 - x + 75
Hệ số bậc cao nhất của h(x) là 3, hệ số tự do là 75.
g(x) = - x5 - 7x4 - 4x3 + 3x2 + 5
Hệ số bậc cao nhất của g(x) là - 1, hệ số tự do là 5.
5’
Hoạt động 2: Củng cố
- Đa thức là gỡ? Bậc của đa thức.
- Đa thức một biến là gỡ? Bậc của đa thức một biến
HS lần lượt trả lời
4. Hướng dẫn dặn dũ cho tiết sau: (1’)
- ễn lại đa thức, cộng trừ đa thức, đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
- Làm cỏc bài tập trong sỏch bài tập đó cho.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docTchon7bieuthucdaiso.doc