Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 13: Luyện tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 13: Luyện tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

A. PHẦN CHUẨN BỊ.

I. Mục tiêu bài học.

 Học sinh được ôn luyện, củng cố thêm về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

 Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.

 Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

 Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.

2. Học sinh.

 Ôn tập tốt.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 677Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Tiết 13: Luyện tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: / /2007 Ngµy d¹y:7A: / /2007
 7B: / /2007
 7C: / /2007
 7D: / /2007
TiÕt 13: LuyÖn tËp c¸c bµi to¸n vÒ ®¹i l­îng tØ lÖ thuËn, tØ lÖ nghÞch
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiêu bài học.
Học sinh được ôn luyện, củng cố thêm về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.
2. Học sinh.
Ôn tập tốt.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 * æn ®Þnh: 
7A:
7B:
7C:
7D:
I. Kiểm tra bài cũ.(Kèm theo ôn tập)
II. Bài giảng.
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
Gv
Cho học sinh làm bài 1
1. Luyện tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận (21')
Bài 1: Chu vi của hình chữ nhật bằng 28 cm. Tính độ dài mỗi cạnh, biết rằng chúng tỉ lệ với 3, 4
Bài 1:
Giải
Gọi hai cạnh của hcn là a, b (a < b)
Theo điều kiện bài toán ta có:
?
Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì?
2 (a + b) = 28 cm a + b = 14 cm
Ta có:
Gv
Nếu gọi hai cạnh của hình chữ nhật là a, b (a < b)
K?
Theo điều kiện bài toán ta suy ra được điêu gì?
Vậy 
?
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm a, b
Vậy a = 6cm, b = 8cm
Gv
Bài 2:
Bài 2:
Cho ABC có chu vi bằng 22cm và các cạnh a, b, c của tam giác tỉ lệ với các số 2, 4, 5. Tính độ dài các cạnh của tam giác.
Giải
Vì Các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2, 4, 5. 
Theo điều kiện bài toán ta có:
?
Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì?
 và a + b + c = 22cm
K?
Các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2, 4, 5 ta có điều gì?
Áp dụng tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
?
Theo điều kiện bài toán ta có điều gì?
K?
Để tính được các cạnh của tam giác ta làm như thế nào?
Từ đó ta có:
 ; 
Hs
Áp dụng tính chất mở rộng của dãy tỉ số bằng nhau
Hs
Một em lên tìm a, b, c
Vậy độ dài các cạnh của tam giác là:
 a = 4cm; b = 8cm; c = 10 cm
Gv
Cho học sinh làm bài tập sau
Bài 3:
2. Luyện tập các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch (21')
Một ôtô đi từ A đến B hết 6h. Hỏi khi từ B quay về A nó đi hết mấy giờ, biết rằng vận tốc lúc về bằng 1,5 lần vận tốc lúc đi.
Bài 3:
Giải
?
Bài toán cho biết những gì? Yêu cầu điều gì?
Ôtô đi từ A đến B với vận tốc V1 và thời gian t1 = 6(h)
Gv
Ta gọi vận tốc ôtô đi từ A đến B là V1 (Km/h)
Vận tốc ôtô di từ B đến A là V2 (Km/h)
Ôtô đi từ B đến A với vận tốc V2 và thời gan t2 (h)
Vì vận tốc và thời gian của 1 vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
Thời gian tương ứng với các vận tốc là t1 và t2 (giờ)
K?
Hãy toám tắt đề bài rồi lập tỉ lệ thức của bài toán.
Theo điều kiện bài toán ta có:
K?
Vận tốc và thời gian của một vật chuyển đọng đều trên cùng một quãng đường. Nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
V2 = 1,5.V1 
Thay (2) vào (1) ta được:
t2 = 6
Hs
Vận tốc và thời gian của 1 vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Vậy với vận tốc mới khi quay về ôtô đi hết 4h.
Tb?
Từ đó ta có tỉ lệ thức ntn?
K?
t1 = ?; ; t2 = ?
Gv
Bài 4:
Bài 4
36 em học sinh chia làm 4 nhóm cùng tham gia trồng cây (mỗi nhóm đều phải trồng n cây). Nhóm 1 trồng xong trong 4 ngày, nhóm 2 trồng xong trong 6 ngày, nhóm 3 tròng xong trong 10 ngày, nhóm 4 trồng xong trong 12 ngày
Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh biết rằng năng xuất trồng cây của mỗi nhóm học sinh bằng nhau.
Giải
Gọi số học sinh của bốn nhóm theo thứ tự là x, y, z, t (học sinh)
Vì số học sinh và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên các đại lượng x, y, z, t tỉ lệ với 1/4, 1/6, 1/10, 1/12 suy ra:
4x = 6y = 10z = 12t
Hay 
Theo giả thiết ta có: x + y + z + t = 36
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
?
Hs
Hãy tóm tắt đề bài
36 em học sinh chia làm 4 nhóm. Đều phải trồng n cây
Nhóm 1 trồng xong trong 4 ngày
Nhóm 2 trồng xong trong 6 ngày
Nhóm 3 tròng xong trong 10 ngày
Nhóm 4 trồng xong trong 12 ngày
Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh
Từ đó ta có:
Vậy x = 15; y = 10; z = 6; t = 5
?
Gọi số học sinh của bốn nhóm theo thứ tự là x, y, z, t (học sinh) ta có điều gì?
Trả lời: Nhóm 1 có 15 học sinh, nhóm 2 có 10 học sinh, nhóm 3 có 6 học sinh, nhóm 4 có 5 học sinh.
K?
Áp dụng tính chất 1 của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có các tích nào?
K?
Biến đổi các tích này thành dãy tỉ số bằng nhau
K?
Làm thê nào để tìm được x, y, z, t?
	III. Hướng dẫn học bài ở nhà (3’)
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
	- Cách giải các bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13. Luyện tập các bài toán về đại lương tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.doc