Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 13: Từ hai tam giác bằng nhau, xác định các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc

Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 13: Từ hai tam giác bằng nhau, xác định các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc

Tiết 13 TỪ HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU,

XÁC ĐỊNH CÁC CẠNH BẰNG NHAU, CÁC GÓC BẰNG NHAU. TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG, SỐ ĐO GÓC.

A. MỤC TIÊU:

Học sinh tiếp tục được khắc sâu về: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau, kí hiệu hai tam giác bằng nhau.

Rèn kĩ năng xác định các cạnh, các góc bằng nhau nhờ hai hai tam giác bằng nhau. Biết tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc nhờ hai tam giác bằng nhau.

Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận logic.

B. CHUẨN BỊ.

Bảng phụ, thước thẳng, eke, thước đo góc.

Phiếu học tập, dụng cụ học tập.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 13: Từ hai tam giác bằng nhau, xác định các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 8 - 11 - 2008
Giảng: 15 - 11 - 2008
Tiết 13
Từ hai tam giác bằng nhau, 
xác định các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc.
Mục tiêu:
 +) 
Học sinh tiếp tục được khắc sâu về: Định nghĩa hai tam giác bằng nhau, kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
 +)
Rèn kĩ năng xác định các cạnh, các góc bằng nhau nhờ hai hai tam giác bằng nhau. Biết tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc nhờ hai tam giác bằng nhau. 
 +) 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận logic. 
B. Chuẩn bị.
GV:
Bảng phụ, thước thẳng, eke, thước đo góc.
HS:
Phiếu học tập, dụng cụ học tập.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1phút)
 II. Kiểm tra. (4phút)
ND:
- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- Khi kí hiệu hai tam giác bằng nhau cần chú ý điều gì? Cho ví dụ minh hoạ? 
III. Bài mới. (35phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:
Đưa ra bài tập.
Bài 1: 
Cho DEF = MNP.
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh EF. Tìm góc tương ứng với góc M.
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau
Bài làm:
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh EF là NP. Tìm góc tương ứng với góc M là góc A.
b) Từ DEF = MNP ta có:
GV:
Cho HS đọc bài.
HS:
Thực hiện cá nhân.
.
HS:
Lên bảng thực hiện.
GV:
Chốt lại phương pháp thực hiện và kết quả thực hiện.
-
Nếu HS còn lúng túng GV cần hướng dẫn:
?
Từ kí hiệu hai tam giác bằng nhau hãy tìm các đỉnh tương ứng. (theo đúng thứ tự đã kí hiệu)
GV:
Tiếp tục yêu cầu HS thực hiện bài tập 2.
Bài 2: 
Cho ABC = DHK, = 350, = 1000. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Bài làm:
Từ ABC = DKH
Mà = 350, = 1000 = 350, = 1000
Xét ABC có = 1800 
 = 1800 – 350 – 1000 = 450
 = 450
HS:
Thực hiện cá nhân.
GV:
Cho HS lên bảng thực hiện.
GV:
Nếu HS chưa làm được GV gợi ý:
?
Nếu biết = 350 và = 1000 ta sẽ tính ngay được góc nào. 
?
Lập tổng ba góc của ABC để tính số đo góc A.
GV:
Tiếp tục đưa ra bài tập 3.
Bài 3: 
Cho ABC = DEG. Hãy xác định số đo của các góc của hai tam giác, biết rằng = 1000, = 100.
Bài làm:
Từ ABC = DEG
Nên 
Do đó = = 1000 (1)
Trong DEG ta có tổng các góc:
+ = 1800 (2)
Từ (1) và (2) suy ra = 1800 – 1100 = 700
Từ = 100, thay = 700, ta có = 600
Thay = 700 và = 600 vào (2) ta có = 500
Đáp số: = = 500; = = 600; = = 700
HS:
Đọc bài.
GV:
Cho HS thảo luận theo nhóm.
HS:
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV:
Cho các nhóm báo cáo kết quả.
GV:
Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
GV:
Cho các nhóm khác kiểm tra, nhận xét đánh giá kết quả của nhóm bạn.
GV:
Yêu cầu HS thực hiện bài 4.
Bài 4: 
Cho ABC = DEI. 
Tính chu vi của mỗi tam giác trên biết rằng AB = 5cm, AC = 6cm, EI = 8cm.
Đáp số:
Từ ABC = DEI 
Chu vi ABC bằng: 5 + 8 + 6 = 19 (cm)
Chu vi DEI bằng: 5 + 8 + 6 = 19 (cm)
HS:
Suy nghĩ thực hiện.
GV:
Cho HS lên bảng làm.
-
Nếu HS còn lúng túng GV cần hướng dẫn:
?
Nêu công thức tính chu vi của tam giác. (tổng số đo ba cạnh)
?
ABC, DEI đã biết số đo những cạnh nào
?
Làm thế nào để tính số đo của cạnh BC, DE.
IV. Củng cố. (3phút)
GV:
Cho HS nhắc lại định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Các dạng toán áp dụng sự bằng nhau của hai tam giác và phương pháp giải của từng bài toán đã thực hiện.
V. Hướng dẫn về nhà (2phút)
1.
2.
3.
Nắm vững định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Nắm vững kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
Xem lại các toán đã chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13.doc