I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.
- Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc.
- Biết tiên đề Ơ-clit.
- Biết các tính chất của hai đường thẳng song song.
- Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí.
2. Kĩ năng:
- Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng đã cho.
- Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
- Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.
- Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó (hai cách).
3. Thái độ:
- Rèn ý thức tự giác và trung thực trong giờ kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đề bài kiểm tra.
- HS: Ôn tập các kiếm thức của chương I.
Tuần: Ngày soạn: 30 / 9 / 2010 Tiết :16 Ngày dạy : Kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh. - Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc. - Biết tiên đề Ơ-clit. - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song. - Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí. 2. Kĩ năng: - Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng đã cho. - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. - Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó (hai cách). 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác và trung thực trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị: GV: Đề bài kiểm tra. HS: Ôn tập các kiếm thức của chương I. III. Ma trận ra đề: Mức độ Chuẩn Hiểu Biết Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Tên TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL 1. Góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau. Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc. KT: - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh. - Biết các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc. 1 1 3 2,5 KN: - Biết dùng êke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng dã cho. 1 0,5 1 1 2. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. KN: Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. 1 1 1 1 3. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. KT: - Biết tiên đề Ơ-clit. - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song. 2 0,5 3 3,5 KN: - Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. - Biết dùng êke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước nằm ngoài đường thẳng đó (hai cách). 1 3 4. Khái niệm định lí. Chứng minh một định lí. KT: Biết thế nào là một định lí và chứng minh một định lí. 1 3 1 3 Tổng số 2 1,5 3 1,5 3 7 8 10 IV. Đề kiểm tra: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1(1đ): Điền chữ ”Đ” vào câu mà em cho là đúng và chữ “S” vào câu mà em cho là sai. CÂU HỎI ĐÚNG SAI a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh c) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau d) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc Câu 2 (0,5đ): Cho xx’yy’ tại điểm O. Khi đó bằng bao nhiêu? A) B) C) D) . Câu 3 (1đ) Cho hình vẽ sau: A B b a c 4 2 1 2 3 3 1 4 . . 1. Cặp góc nào là cặp góc so le trong? A) 1 và 3 B) 2 và 3 C) 4 và 4 D) 3 và 1 2. Cặp góc nào là cặp góc đồng vị? A) 1 và 3 B) 2 và 3 C) 4 và 4 D) 3 và 1 a b c Câu 4 (0,25đ) Cho c^a và c^b. Khi đó ta suy ra được điều gì? A) a//b B) a//c C) ab D) b//c Câu 5 (0,25đ) Cho a//b và c^a. Khi đó ta suy ra được điều gì? a b c A) b//c B) bc C) c//a D) ab B. Tự luận. (7đ) Câu 1 (1đ) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB có độ dài là 6cm. Câu 2 (3đ) Cho hình vẽ sau biết a///b và 4 = 400 Tính 1. So sánh 1 và 4. Tính 2. Câu 3 (3đ) Nêu, vẽ hình minh hoạ và viết GT, KL của định lí nói về ba đường thẳng song song? V. Đáp án – thang điểm: A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 A B C D 1 2 Đáp án Đ S Đ S D A C A B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 B. Tự luận: Câu 1: - Vẽ hình đúng. (0,5) - Kí hiệu đúng, đủ. (0,5) Câu 2: a) Vì a//b và 4 và 1 là hai góc so le trong nên 4 = 1 = 400. (1đ) b) Vì a//b và 1 và 4 là hai góc đồng vị nên 1 = 4. (1đ) c) (Tính được 2 = 1400 và giải thích được lý do) (1đ) Câu 3: a b c Định lí: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. (1đ) Hình minh họa: (1đ) GT a//c, b//c (1đ) KL a//b//c VI. Kết quả thống kê điểm: Loại (%) Lớp Giỏi Khá TB Tổng Yếu Kém Tổng 7A1 7A2 Tổng VII. Nhận xét – Rút kinh nghiệm: . . .
Tài liệu đính kèm: