LUYỆN TẬP
TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A. Mục tiêu:
- HS vận dụng tiên đề Ơ clít và các tính chất về hai đường thẳng song song để giải các bài tập
- Bước đầu tập suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.
B. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
Tiết 21 Ngày soạn 15/12 LUYỆN TẬP TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Mục tiêu: HS vận dụng tiên đề Ơ clít và các tính chất về hai đường thẳng song song để giải các bài tập Bước đầu tập suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 LUYỆN TẬP Bài 1 Trên hình vẽ sau cho biết a//b và Â1 + Â2 + Â3 = 323° Tính Â1 So sánh Â2 và BÂ4 GV muốn tính góc Â1 ta làm như thế nào? HS: tính tổng hai góc Â2 + Â3 Bài 2 Cho hai đường thẳng a,b sao cho a//b. vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a tại A. hỏi đường thẳng a có cắtđường thẳng b không? Tại sao? Bài 1 a) Ta có Â1 + Â2 + Â3 = 323° mà Â2 + Â3 = 180° (hai góc kề bù) Do đó Â1 = 323°-180°=143° b) theo bài ra a//b nên Â1 + BÂ2 = 180° (hai góc trong cùng phía) Þ BÂ2 = 180°- Â1 = 180°- 143° = 37° Ta lại có BÂ2 = Â2 (hai góc đồng vị); BÂ2 = BÂ4 (hai góc đối đỉnh) Þ Â2 = BÂ4 = 37° Bài 2 GV: các em có dự đoán như thế nào về đường thẳng c và đường thẳng b HS : c cắt b 1HS lên bảng thực hiện Vì a//b nên ếu c cắt a tại A thì c cắt b. Thật vậy nếu c không cát b thì c//b. như vậy qua điểm A ở ngoài đường thẳng b có hai đường thẳng a và c song song với đường thẳng b điều này trái với tiên đề Ơclít về đường thẳng song song. Hoạt động 2 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ Cho ∆ABC vẽ tia Ax sao cho Bax = ABC, vẽ tia By sao cho CAy = ACB. Chứng tỏ rằng Ax và Ay cùng nằm trên một đường thẳng hướng dẫn đề chứng minh Ax và Ay cùng nằm trên một đường thẳng ta cần chứng minh Ax //BC và Ay //BC rồi áp dụng tiên đề Ơclít Tiết 22 Ngày soạn18/12 LUYỆN TẬP TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Mục tiêu: HS nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. Rèn luyện kĩ năng phát biểu ngắn gọn mệnh đề toán học Bước đầu tập suy luận. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Hoạt dộng củagiáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA Gv yêu cầu HS chữa BT cho tiết trước Cho ∆ABC vẽ tia Ax sao cho Bax = ABC, vẽ tia By sao cho CAy = ACB. Chứng tỏ rằng Ax và Ay cùng nằm trên một đường thẳng GV: đề chứng minh Ax và Ay cùng nằm trên một đường thẳng ta cần HS: chứng minh Ax //BC và Ay //BC rồi áp dụng tiên đề Ơclít Có Bax = ABC và ở vị trí so le trong Þ Ax //BC (1) CAy = ACB và ở vị trí so le trong Þ Ay //BC (2) Từ (1) và (2) suy ra Ax // Ay //BC Theo tiên đề Ơclít thì 2 tia Ax và Ay cùng nằm trên một đường thẳng. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP Bài tập 1 GV: gọi HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bằng kí hiệu Bài 1 GV: gợi ý sử dụng tiên đề Ơclít để chứng minh Bài tập 2 ? Cho hình vẽ sau hãy phát biểu đề bài toán GV: yêu cầu HS nhìn vào hình vẽ để phát biểu thành đề bài toán HS: thực hiện a) vì sao a// b HS: Þ a // b Cho d’, d” phân biệt d’ // d d” // d suy ra d” // d’ giả sử d’ cắt d” tại điểm M. thì qua M nằm ngoài đường thẳng d có hai đường thẳng d’// d và d” // d. trái với tiên đề Ơclít. Vậy d’ // d” Bài tập 2 a) Þ a // b (hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau) b) có a // b (từ a) ADC và DCB ở vi trí trong cùng phía Þ DCB = 180° - ADC (tính chất hai đường thẳng song song) Þ DCB = 180° - 120° = 60° ? ? 130 ° b a D C B A Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) GV: đưa bảng phụ vẽ hình bài tập Yêu cầu HS: làm bài theo kí hiệu trên hình. Hướng dẫn a//b mà a^AB tại A Þ b^ AB tại B Þ BÂ = 90°(quan hệ giữa tính vuông góc và song song) có a//b Þ CÂ + BÂ =180° (hai góc trong cùng phía) Þ DÂ Tiết 23 Ngày soạn 21/12 LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ Mục tiêu: HS: diễn đạt được định lí dưới dạng “Nếu . . . thì . . . “ Biết minh hoạ một định lí trên hình vẽ viết được GT và KL bằng kí hiệu Bước đầu tập chứng minh định lí Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, êke Tiến trình dạy - học: Hoạt dộng củagiáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA (10’) GV: nêu yêu cầu kiểm tra Thế nào là định lí ? Định lí gồm những phần nào ? Thế nào gọi là chứng minh định lí ? Chữa bài tập Chứng minh hai góc đối đỉnh thì bằng nhau HS: lên bảng thực hiện GV: Nhận xét cho điểm Bài tập GT Ô1 và Ô3 là hai góc đối KL Ô1 = O3 Chứng minh coÙ Ô1 + Ô2 =180° (hai góc kề bù) (1) Ô2 + Ô3 =180° (hai góc kề bù) (2) Þ Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 =180° (căn cứ vào (1) và (2)) (2) Þ Ô1 = Ô3 Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (31’) GV: đưa bảng phụ ghi định lí yêu cầu HS: ghi GT, KL Bài 1 Khoảng cách từ trung điểm của một đoạn thẳng đến hai đầu đoạn thẳng đó bằng nữa đoạn thẳng đó. Bài 2 chứng minh Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông Gv yêu cầu HS viết GT, KL Đề chứng minh tOt’ = 90° ta cần chứng minh điều gì? HS tOt’ = x’Ox Bài 1 GT M là trung điểm của AB KL MA = MB = AB Bài 2 GT xOy kề bù x’Oy Ot là phân giác của xOy Ot’ là phân giác của x’Oy KL tOt’ = 90° Do Ot là tia phân giác của xOy (gt) Þ Ô1 = Ô2 = xOy(t/c tia phân giác) Do Ot’ là tia phân giác của x’Oy(gt) Þ Ô3 =Ô4 = x’Oy(t/c tia phân giác) Do tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot’ nên t’Ot = Ô2 + Ô3 = xOy + x’Oy = (xOy + x’Oy) = .180° = 90° Hoạt động 3 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ GV: đưa bảng phụ ghi đề bài Gọi DI là tia phân giác của MDN. gọi EDK là góc đối đỉnh của góc IDM. Chứng minh rằng EDK = IDN GV hướng dẫn IDM = IDN (vì ID là phân giác của góc MDN) (1) IDM + EDK (vì đối đỉnh) (2) Tiết 24 Ngày soạn23/12 KIỂM TRA Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh . Rèn luyện tính độc lập, phát triển tư duy sáng tạo của học sinh Phương pháp : trắc nghiệm và tự luận. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: đề bài và đáp án Câu 1: Thế nào là hai đường thẳng song song Câu 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng trong các câu sau Nếu đường thẳng c ^ a và c ^ b thì a // b. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b tạo thành cặp góc bù nhau thì a // b. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a có vô số đường thẳng phân biệt đi qua M và vuông góc với a. Đường thẳng p đi qua điểm K và song song với m, đường thẳng q đi qua điểm K và song song với m thì đường thẳng p trùng với đường thẳng q. Câu 3 : Cho hình vẽ như sau: a) Dùng thước đo độ đo Â1 và BÂ2 chứng tỏ d // d’. b) Tính Â4 ; BÂ1; BÂ4 (giải thích vì sao). ĐÁP ÁN Câu 1) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Câu 2) Các câu đúng là a; b; d Câu 3) a) Â1 = 55°; BÂ2 = 125°; Þ Â1 + BÂ2 = 55°+ 125° = 180° mà Â1 và BÂ2 ở vị trí so le trong d // d’ (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song). b) Â4 và Â1 là hai góc kề bù Þ Â4 = 180° - Â1 = 180° - 55° = 125° BÂ1 và BÂ2 là hai góc kề bù Þ BÂ1 = 180° - BÂ2 = 180° - 125° = 55° BÂ4 và BÂ2 là hai góc đối đỉnh Þ BÂ4 = BÂ2 = 125° CHỦ ĐỀ 3 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ. TAM GIÁC Tiết 25 Ngày soạn LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS: làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán Học sinh biết được mối quan hệ toán học với đời sống. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ, giấy trong, máy chiếu Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1 KIỂM TRA (10’) Chữa bài tập 1 GV: đưa bảng phụ ghi đề bài x -4 -2 1 2 5 y -16 -8 4 8 20 x 1 2 3 4 5 y 33 66 99 115 160 Để khẳng định x và y không tỉ lệ nghịch ta cần chỉ ra hai tỉ số khác nhau. a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì b) x và y không tỉ lệ thuận vì Hoạt động 1 LUYỆN TẬP (33’) Chữa bài tập 8 sgk GV yêu cầu một hs tóm tắt đề bài Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z Theo đề bài ta có x + y + z = 24 và Þ x = 8; y = 7; z = 9 Bài tập 7 SGK Tóm tắt đề? Khi àm ứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng có quan hệ như thế nào? HS: Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận Bài tập 9 GV đưa đề bài toán lên bảng phụ Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 cây. Bài tập 7 SGK Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có Þ x = Vậy bạn Hạnh nmói đúng Gọi x, y, z (kg) lần lượt là khối lượng của niken, kẽm, đồng. Ta có x + y + z =150 và Theo tính chất của dayc tỉ số bằøng nhau = = 7,5 Þ x = 22,5; y = 30; z = 97,5 Hoạt động 1 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận. Bài tập về nhà 13, 14, 15, 17 SBT Xem trước bài đại lượng tỉ lệ nghịch
Tài liệu đính kèm: