A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiêu bài học.
Thông qua bài học giúp học sinh biết cách vẽ biểu đồ. Nắm được ý nghĩa của biểu đồ.
Giáo dục ý thức tự giác ôn tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.
2. Học sinh.
Ôn tập tốt.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
* æn ®Þnh:
7A: 7B: 7C: 7D:
Ngµy so¹n: / /2008 Ngµy d¹y:7A: / /2008 7B: / /2008 7C: / /2008 7D: / /2008 TiÕt 22: BiÓu ®å A. PHẦN CHUẨN BỊ. I. Mục tiêu bài học. Thông qua bài học giúp học sinh biết cách vẽ biểu đồ. Nắm được ý nghĩa của biểu đồ. Giáo dục ý thức tự giác ôn tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên. Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa. 2. Học sinh. Ôn tập tốt. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. * æn ®Þnh: 7A: 7B: 7C: 7D: I. Kiểm tra bài cũ.(Kết hợp trong bài) II. Bài giảng.. Hoạt động của thầy, trò Học sinh ghi ? Nêu các loại biểu đồ thường dùng? I. Kiến thức cơ bản: (5') Hs Biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt. Gv Từ bảng tần số ta thấy sự tương ứng giữa một giá trị của dấu hiệu với tần số của giá trị đó. Tuy nhiên nhìn vào biểu đồ ta có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Vì dễ dàng so sánh chiều cao của các hình chữ nhật, đoạn thẳng ... nên việc so sánh các giá trị lớn nhỏ của tần số được thuận lợi và trực quan. K? Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Hs - LËp b¶ng tÇn sè - Dùng c¸c trôc to¹ ®é (trôc hoµnh øng víi gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu, trôc tung øng víi tÇn sè) - VÏ c¸c ®iÓm cã to¹ ®é ®· cho. - VÏ c¸c ®o¹n th¼ng. Gv Từ bảng tần số hãy vẽ biểu đồ. II. Bài tập (35') Gv Bài 1: Tổng số điểm 4 môn thi của các h/s trong một phòng thi có bảng tần số sau: Bài 1: Điểm số (x) 19 22 18 30 31 32 35 39 Số học sinh(n) 1 4 3 8 2 2 3 1 N=24 a. Hãy lập lại bảng số liệu thống kê ban đầu. b. Hãy vẽ biểu đồ hình chữ nhật. Giải Hs Lên bảng vẽ. Hs Nhận xét bài của bạn a. Bảng số liệu thống kê ban đầu. 32 30 22 30 30 22 31 35 35 19 28 22 30 39 32 30 30 30 31 28 35 30 22 28 0 19 22 28 30 31 32 35 39 1 2 3 4 8 n (Số h/s) x (Điểm) b. Biểu đồ K? Số tất cả các giá trị là bao nhiêu? Hs 24 K? Nhìn vào biểu đồ em có nhận xét gì? Bài 2: Biểu đồ sau đây biểu diễn nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm ở Hà Nội. Em hãy quan sát và trả lời câu hỏi sau: Bài 2: 0 1 2 3 4 5 10 15 20 n (Nhiệt độ) x (Tháng) 5 6 7 8 9 10 11 12 25 30 a. Tháng nào ở Hà Nội có nhiệt độ cao nhất? Bao nhiêu độ? b. Các tháng nào có nhiệt độ như nhau? c. Nhiệt độ thấp nhất trong năm ở tháng nào? Bao nhiêu độ. Giải K? Tháng nào ở Hà Nội có nhiệt độ cao nhất? Bao nhiêu độ? a. Tháng có nhiệt độ cao nhất ở Hà Nội là tháng 7. Nhiệt độ: 30 độ Tb? Các tháng nào có nhiệt độ như nhau? b. Tháng có nhiệt độ như nhau: Tháng 3 và tháng 11 Tháng 5 và tháng 10 K? Nhiệt độ thấp nhất trong năm ở tháng nào? Bao nhiêu độ? c. Nhiệt độ thấp nhất trong năm ở tháng 1 Nhiệt đô: 16 độ Gv Ngoài ra ta còn có thể vẽ được biểu đồ hình quạt. Về nhà vẽ biểu đồ hình quạt đối với bài tập 1 trong tiết trước. III. Hướng dẫn học bài ở nhà.(5’) - Nắm chắc cách vẽ các laọi biểu đồ. - Làm bài tập sau: Lượng mưa trung bình hàng tháng trong năm ở Sơn La (đơn vị tính: mm) được thu thập và ghi lại trong bảng sau: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa 25 30 50 80 190 225 300 260 180 130 50 20 Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Tài liệu đính kèm: