Thống kê
A. Mục tiêu:
- Củng cố lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu)
- Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
-Tính tóan cẩn thận,chính xác
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: G/A,SGK,
- Học sinh: máy tính, thước thẳng.
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (6')
- Học sinh 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu
Tuần: 22 Tiết : 22 Ngày soạn:.. Ngàydạy:.. Thống kê A. Mục tiêu: - Củng cố lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu) - Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. -Tính tóan cẩn thận,chính xác B. Chuẩn bị: - Giáo viên: G/A,SGK, - Học sinh: máy tính, thước thẳng. C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (6') - Học sinh 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu - Học sinh 2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu. III. Luyện tập:( 30') Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài tập 1 Chiều cao của 100 HS lớp 7 như sau: Chiều cao Tần số n 106 110-120 121-131 132-142 143-153 155 1 5 4 47 41 2 100 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Bài tập 2 Số cân nặng (tính bằng kg )của 32 em HS lớp 1 như sau: 19,5 19,5 19,5 19,5 20 19,5 19,5 20,5 20,5 19,5 20,5 19,5 23,5 19,5 19,5 24 19,5 20,5 19,5 19,5 20,5 19,5 20,5 20,5 19,5 20,5 25 19,5 21,5 21 19,5 20,5 Hãy tính số TB cộng? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm vào giấy . - Giáo viên thu giấy của các nhóm . - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Học sinh độc lập tính toán và đọc kết quả. -1 HS lên bảng trình bày Chiều cao x n x.n 105 110-120 121-131 132-142 143-153 155 105 115 126 137 148 155 1 5 4 47 41 2 105 575 504 6439 6068 310 100 14001 Cân nặng (x) Tần số (n) Tích x.n 19,5 20 20,5 21 21,5 23,5 24 25 17 1 9 1 1 1 1 1 331,5 20 184,5 21 21,5 23,5 24 25 N=32 651 IV. Củng cố: (2') - Học sinh nhắc lại các bước tính và công thức tính V. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Ôn lại kiến thức trong chương - Ôn tập chương III, - Làm bài tập trong SBT phần thống kê mô tả Chủ đề:Tam giác cân, tam giác vuông Tuần: 23. Ngày soạn: 18/2 Tiết:22 Ngày dạy: 25/2 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm, tính chất của tam giác cân. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực học tập. B. Chuẩn bị: - GV:G/A,SGK,SBT,Thước thẳng; Com pa, thước đo góc. -HS: SGK,SBT,Thước thẳng ;Com pa, thước đo góc. C. Tiến trình bài day I. ổn định lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (10') Học sinh 1: Thế nào là tam giác cân,tg đều, tg vuông cân? HS2:T,c của tg cân ,tg đều, tg vuông cân? HS3: Nêu dấu hiệu nhận biết tg cân ,tg đều, tg vuông cân? III. Bài mới(32’) Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài tập 99 (tr110-SBT) ? Vẽ hình ghi GT, KL. ? Em nêu hướng chứng minh BH = CK - Học sinh: BH = CK HDB = KEC ADB = ACE - Gọi học sinh lên bảng làm bài. Bài 52(SGK-128) -Đọc đề bài? - Vẽ hình ,ghi GT, KL? -Dự đoán ABC là tg gì?(lưu ý tính góc của ABC) -CM ntn? - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL. K H C A E D B GT ABC (AB = AC); BD = CE BH AD; CK AE KL a) BH = CK b) ABH = ACK - Học sinh làm bài. - 1 học sinh lên trình bày trên bảng. Chứng minh: a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (GT) BD = EC (GT) mà ADB = ACE (c.g.c) HDB = KEC (cạnh huyền-góc nhọn) BH = CK b) Xét HAB và KAC có AB = AC (GT) HB = KC (CM ở câu a) HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông) GT KL ABC là tg gì?Vì sao? 1HS trả lời 1 học sinh lên bảng làm Chứng minh ABO;ACO có =>ABO=ACO(ch,gn) => AB=AC Vậy ABC cân tại A Mà =>ABC là tg đều. IV. Củng cố: (3') - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') -Xem lại nd bài học -Làm bt 72-81(SBT-107) HD bài 74: vuông cân =>
Tài liệu đính kèm: