Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 26 đến 30

Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 26 đến 30

 LUYỆN TẬP

TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC

A. Mục tiêu:

- Khắc sâu kiến thức về tổng ba góc của tam giác bằng 180

- Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 90

- Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác

- Rèn kĩ năng tính số đo các góc

B. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: Bảng phụ, thước thẳng thước đo góc, compa

 

doc 19 trang Người đăng vultt Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 26 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 	Ngày soạn 8/01	
 LUYỆN TẬP 
TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC
Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức về tổng ba góc của tam giác bằng 180°
Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 90°
Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác 
Rèn kĩ năng tính số đo các góc 
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, thước thẳng thước đo góc, compa 
Tiến trình dạy - học:
Ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (10 phút)
GV: yêu cầu hs 
Nêu định lí tổng ba góc của tam giác 
GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 1
Cho tam giác ABC có Â = 100° BÂ – CÂ = 50° 
Tính BÂ và CÂ
Tính góc AMC và góc BMC 
bài tập 2
GV: đưa bảng phụ có hình vẽ sẵn
 DABC ; Bâ = 80°; CÂ = 30°
 GT phân giác AD (DỴ BC)
 KL Tính ADC; ADB
Trong ∆ABC có 
ÂÂ + BÂ +CÂ =180° 
do đó BÂ + CÂ = 180° - 100° =80°
Theo đề bài thì BÂ – CÂ = 50°
Þ BÂ = 65°; CÂ = 15°
Xét DABC có Â + BÂ + CÂ = 180°
Þ Â = 180° - (80°+30°) = 70° 
AD là phân giác của  
Þ Â1 = Â2 = Â = =35°
Xét DABD có Â + BÂ + ADB = 180°
ADB = 180° - (80° + 35°) = 65°
ADB kề bù với ADC 
Þ ADC = 115°
Hoạt động LUYỆN TẬP (32 phút)
Bài tập 3 
HS: lên bảng vẽ hình cả lớp làm vào vở
Bài tập 4 
GV: yêu cầu hs vẽ hình ghi GT, KL
GT D ABC; BÂ = CÂ = 40°
 Ax là phân giác ngoài tạiA
KL Ax // BC 
GV: hãy nêu cách tính góc MOP
HS: thực hiện 
Bài tập 3 
Â1 và Â2 là hai góc phụ nhau
Â1 và BÂ là hai góc phụ nhau
Bài tập 4 
Theo bài ra BAy là góc ngoài của DABC tại A 
 Và BÂ = CÂ 
Mà BAy = BÂ + CÂ (định lí góc ngoài của D) Þ BÂ = BAy 
Mặt khác Ax là phân giác BAx 
Þ BAx= BAy 
Þ BÂ = BAx Þ Ax // BC (sltr)
Bài tập 5 
Theo bài ra 
DABC có Â = 90° ; ABC = 32°
DCOD có DÂ = 90° 
mà BCA = DCO (đối đỉnh) 
COD = ABC =32°(cùng phụ với hai góc bằng nhau) Hay MOP = 32°
Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút)
BTVN 
Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác tia AM cắt cạnh BC tại điểm D 
so sánh góc BAD và góc BMD
so sánh góc BAC và góc BMC 
Tiết 27 	Ngày soạn 10/01	
LUYỆN TẬP
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 
Mục tiêu:
 HS: thông qua tiết luyện tập học sinh hiểu được mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, tính chất của hai đại lựng tỉ lệ nghịch 
HS có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
HS mở rộng vốn sống thông qua các bài tập thực tế
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, giấy trong
Đề kiểm tra 15 phút
C. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 LUYỆN TẬP
Bài 1
(Đưa đề bài lện bảng phụ)
- GV yêu cầu HS tìm hệ số tỉ lệ nghịch a
Sau đó điền thích hợp vào ô trống
Bài tập 2
HS hoạt động nhóm
GV các nhóm tóm tắt đề bài, xác định mối quan hệ giữa các đại lượng rồi lập tỉ lệ thức tương ứng. 
GV cho kiểm tra thêm vài nhóm
Sau đó HS cả lớp nhận xét
x
1
2
-4
-8
-8
10
y
16
8
-4
-2
1,6
a=10.1,6=16
Bảng nhóm:
3 người làm cỏ hết 6 giờ
12 người làm cỏ hết x giờ?
Cùng một công việc nên số người làm cỏ và số giờ phải làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
Ta có:
Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ. 
Đại diện của một nhóm trình bày bài
GV : yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài 
HS thực hiện 
51 mét vải loại I giá a đ/m
X mát vải loại II giá 85% đ/m
Bài 3
Số mét vải mua được và số tiền mua một mét vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên tacó 
Þ x = 
Vậy với cùng số tiền có thể mua được 60m vải loại II
Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại các bài đã học
 BTVN 
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = -3 thì y = 9 
Tìm hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x
Hãy biểu diễn y theo x
Tính giá trị của y khi x = 3; x = 
GV đưa bảng phụ ghi hướng dẫn bài bài 34 SBT
Vì trung bình mỗi phút xe thứ nhất đi hơn xe thứ hai là 100mét nên 
V1 – V2 = 100(m/ph) nên thời gian cần đổi ra phút
Theo đề bài ta có 80 V1 = 90V2 
Tiết	28	Ngày soạn 15/01	
LUYỆN TẬP
 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau 
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa 
Tiến trình dạy - học:
Ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA 
Bài tập 
cho ∆ABC và ∆DEF. tìm chu vi của tam giác biết rằng AB = 6cm, AC = 8cm; EF = 10 cm
Bài tập 
∆ABC và ∆DEFEF
Do đó AB = DE; AC = DF; BC = EF (các cạnh của tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
Mà 
AB = 6cm, AC = 8cm; EF = 10 cm
 Nên 
DE = 6cm, DF = 8cm; = 10 cm
Chu vi của ∆ABC là 
AB + AC + BC = 6 + 8 +10 = 22(cm)
Þ Chu vi của ∆ DEF là 22(cm)
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP 
GV: đưa bảng phụ ghi bài toán 
Điền vào ô trống 
DABC và D MNP có
 Â = MÂ; BÂ = NÂ; CÂ = PÂ 
AB = MN; BC = NP; AC = MP thì ...
DABC = D PQR thì ...
 HS: thực hiện 
Bài tập 1
DABC = DDEF ta suy ra được yếu tố nào cần tìm?
HS: các cạnh tương ứng bằng nhau
Bài tập 2
HS: đứng tại chổ trả lời 
GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 
Chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình sau? Vì sao ?
Bài tập 1
 DABC = DDEF (gt) 
Þ AB = DE; BC = EF; AC = DF
vì AB = 4cm ; BC = 6cm ; DF = 5cm
Þ DE = 4cm; EF = 6cm ; AC = 5cm
vậy chu vi DABC bằng chu vi DDEF
bằng AB+BC+AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
∆ADE = ∆BDE
∆ ABD = ∆BAC
Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau 
Viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau nắm vững thứ tự các cạnh, góc, đỉnh tương ứng.
BTVN cho ABC = DEF. biết  + B = 130°, Ê = 55° tính các góc của môic tam giác 
Tiết	29	Ngày soạn 20/01	
LUYÃÛN TÁÛP.
HAÌM SÄÚ
Mục tiêu:
- HS hiãøu sáu hån vãư k/n haìm säú, âỉåüc laìm quen våïi cạc kyï hiãûu vãư giạ trë cuía HS tỉång ỉïng våïi giạ trë cuía biãún cho trỉåïc.
- Vãư kyỵ nàng Hs tênh thaình thảo giạ trë cuía haìm säú âỉåüc cho båíi cạc cäng thỉïc âån giaín.
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
SGK, baíng phủ.
Tiến trình dạy - học:
Äøn âënh låïp
Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì hoüc sinh
Näüi dung
Hoảt âäüng1: KIÃØM TRA 
+ Haỵy phạt biãøu khại niãûm haìm säú? Cho vê dủ minh hoả.
+Cho haìm säú y = 3x2+1. Tênh f(), f(1), f(3), f(-), f(-).
HS: thỉûc hiãûn
 GV: chäút lải näüi dung sau:
K/n haìm säú, haìm hàịng, cạch biãøu diãùn haìm säú åí dảng baíng vaì cäng thỉïc.
f() = 3()2 + 1 = 1,
f(1) = 3.1 + 1 = 4,
f(3) = 3.32 + 1 = 28,
f(-) = 3(-)2 + 1 =1, 
f(-) = 3.(-)2 + 1 = 1 .
Hoảt âäüng 2:LUYÃÛN TÁÛP 
Baìi táûp 1
GV: âỉa baíng phủ ghi sàơn
Âải lỉåüng y cọ laì haìm säú cuía âải lỉåüng x?
Vç sao?
- HS: thaío luáûn: 
Cho HS chè ra củ thãø?
GV: (hoíi thãm) Âải lỉåüng x cọ laì haìm säú cuía âải lỉåüng y?
Baìi táûp 2
Cho haìm säú y = 1- 8x. Khàĩng âënh naìo sau âáy laì âụng?
f(-1) = 9; 
f(3) = 25;
f() = -3; 
+HS: âỉïng tải chäø traí låìi	
+ âãø giaíi baìi naìy ta phaíi laìm nhỉ thãú naìo? + Ta phaíi tênh theo cäng thỉïc
Baìi táûp 3
Cho haìm säú y = .x
Cho HS: lãn baíng âiãưn vaìo ä träúng?
 caí låïp theo doíi vaì nháûn xẹt?
x
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
16
9
4
1
1
4
9
16
-y phủ thuäüc vaìo x.
-Mäùi gt cuía âải lỉåüng x chè cọ 1 giạ trë tỉång ỉïng cuía âải lỉåüng y. Váûy y laì haìm säú cuía x
b) - Cọ 1 giạ trë cuía y nhỉng lải cho 2 giạ trë cuía x, váûy x khäng phaíi laì haìm säú cuía y..
Baìi 2
Âụng;
Âụng;
Sai
Baìi 3
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
Hoảt âäüng 4 : HỈÅÏNG DÁÙN VÃƯ NHAÌ
Cho haìm säú y = 5 - 2x 
a. Tênh f(-2); f(-1); f(0)?
b. Tçm x biãút y=5,3,-1?
c. Hoíi âải lỉåüng y vaì x cọ tè lãû thuáûn khäng? 
GV: gåüi yï cọ thãø keí baíng âãø HS laìm cáu a vaì b 
Tiết	 30	Ngày soạn 21/01	
 LUYỆN TẬP 
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU (C.C.C)
Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức trường hợp bằng nhau (c.c.c) của hai tam giác qua rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập 
Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau rèn luyện kĩ nằng vẽ hình, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa 
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc 
Tiến trình dạy - học:
Ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (10’)
GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
HS1: vẽ DMNP. Vẽ D M’N’P’. Sao cho M’N’ = MN; M’P’ = MP; 
 N’P’ = NP;
HS: thực hiện 
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (34 phút)
Bài tập 1 
GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình 72
HS: thực hiện 
GV: Để chứng minh DADE = DBDE ta làm như thế nào? 
xét DADE và DBDE có 
AD= BD (gt); AE = BE (gt)
DE cạnh chung
Suy ra DADE = DBDE (c.c.c)
Bài tập 2
GV: gọi HS lên bảng vè hình theo hướng dẫn của đề bài 
Bài tập 3
GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ hình 
GV: để chứng minh AM ^BC ta cần chứng minh điều gì?
HS: cần chứng minh DAMB = DAMC
DOAC và DOBC có 
OA = OA (gt); AC = BC (gt);
OC là cạnh chung
ÞDOAC = DOBC (c.c.c)
Þ Ô1 = Ô2 (hai góc tương ứng)
OC là phân giác của xOy
Bài tập 3
GT DABC 
 AB =AC; M là trung điểm BC
KL AM ^ BC
Chứng minh 
Xét DABM và DACM có 
AB = AC (gt); BM = MC (gt)
Cạnh AM chung 
Þ DABM = DACM (c.c.c)
suy ra DAMB = DAMC (hai góc tương ứng) mà AMB + AMC = 180°
ÞAMB = =90° hay AM ^ BC
Hoạt động 3 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút)
Khi nào có thể khẳng định hai tam giác bằng nhau
Nắm vững các yếu tố bằng nhau của hai tam giác 
Bài tập về nhà 
BÀI 1 Cho DABC = DDEF. Biết  = 50°; Ê = 75°. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác 
BÀI 2 vẽ tam giác AB biết AB = 4cm ;BC = 3cm; AC = 5cm 
Vẽ tia phân giác góc A bằng thước và compa 
Tiết	 31	Ngày soạn 25/01	
LUYÃÛN TÁÛP
MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
A. Mủc tiãu:
- Reìn luyãûn kyỵ nàng thỉûc haình hai baìi toạn: Tçm toả âäü 1 âiãøm cho trỉåïc trong màût phàĩng toả âäü, tçm vë trê 1 âiãøm trãn màût phàĩng toả âä khi biãút toả âäü cuía nọü.
- Cho Hs tiãúp cáûn våïi baìi hoüc sau thäng qua baìi táûp 37 (sgk).
B. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
C. Chuáøn bë cuía giạo viãn vaì hoüc sinh: 
SGK, ã ke, thỉåïc thàĩng, pháún maìu, baíng phu, .baíng nhọm. 
D. Tiãún trçnh dảy - hoüc:
 - ÄØn âënh: 
- Baìi måïi:
Hoảt âäüng cuía giạo viãn hoüc sinh
Näüi dung
Hoảt âäüng 1: LUYÃÛN TÁÛP
 1, Baìi 1
Gv âỉa baíng phủ 
a. Viãút toả âäü âiãøm M,N,P,Q trong hçnh veỵ sau
 Hs âỉïng tải chäø traí låìi
b. Cạc em cọ nháûn xẹt gç toả âäü cuía cạc âiãøm vỉìa viãút trãn Gv nãu váún âãư vaìo baìi hoüc måïi:
-Gv ghi baíng vaì giaíi thêch.
-Lỉu yï cho hs khi viãút thç viãút hoaìng âäü trỉåïc, tung âäü sau. 
2. Baìi 2
GV âỉa baíng phủ cọ ghi baíng giạ trë x, y
X
0,5
2
2
0,5
y
2
2
0
0
+Hs quan sạt
+ Viãút táút caí cạc càûp giạ trë (x;y) cuía haìm säú trãn? Nháûn xẹt vë trê?
+ Cho hs veỵ cạc âiãøm âọ trãn mp toả âäü? Nháûn xẹt?
 + Hs lãn baíng viãút åí baíng phủ âaỵ keí sàĩn.
 y
M 2
 -3 O 2 x
 N
 Q -3 
M(-3; 2); 
P
N(-3;0)
P(2;-3)
Q(-3;0)
+ Kãút quaí: A (0,5;2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0); 
.
 (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8) .
Cạc âiãøm trãn thàĩng haìng.
Hoảt âäüng 3 CUỴNG CÄÚ: 3 HỈÅÏNG DÁÙN VÃƯ NHAÌ
-Nhàõc lải cạch biãøu diãùn mäüt âiãøm M(x0;y0) trãn hãû trủc toả âäü. Thỉûc hiãûn mäüt säú vê dủ âån giaínû.
- Giạo viãn hỉåïng dáùn cạch xạc âënh toả âäü mäüt âiãøm trãn hãû trủc toả âäü, cạch âoạn nháûn vë trê cạc âiãøm trãn cạc trủc, cạc pháưn màût phàĩng?
BTVN
Cho haìm säú cọ giạ trë tuyãût âäúi 
y =f(x) = |3x - 1|
a) tênh f(-2); f(2); f(); f(-)
b) tçm x biãút f (x) = 10; f(x) = -3
Tiết	 32	Ngày soạn 29/01	
LUYỆN TẬP 
TRƯỜNG HỢP BẰÊNG NHAU CẠNH-GÓC-CẠNH.
Mục tiêu:
Củng cố trường hợp bằêng nhau cạnh-góc-cạnh.
Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
Luyện kĩ năng vẽ hình trinhd bày lời giải của hs
B. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa 
Tiến trình dạy - học:
Ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 LUYỆN TẬP 
Bài tập 1
GV: yêu cầu hs lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
HS: thực hiện 
Quan sát trên hình vẽ các em hãy nhận xét D ABC vaØ DADE đặc điểm gì?
HS: D ABC vaØ DADE bằng nhau.
GV: hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
GV: đưa bảng phụ ghi bài toán 
Cho tam giác ABC cân tại A vẽ phía ngoài các DABC các tam giác vuông ABK và DACD có AB = AK, AC = AD. Chứng minh D ABK = DACD.
HS: thực hiện 
GV: D ABK và DACD có những yếu tố nào bằng nhau?
HS: AC = AB 
KAB = DAC = 90°
GV: cần chứng minh thêm điều gì?
HS: AK = AD
1HS lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở.
GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 
Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của đoạn thẳng cắt BC tại M trên d lấy các điểm E và F khác M. Chỉ ra các tam giác bằng nhau.
HS thực hiện
Bài tập 1
xét DABC và D ADE có AB= AC(gt)
 chung 
AC = AE
Þ DABC = DADE (c.g.c)
xét DBEM và DCEM (vì MÂ1 = MÂ2 =1v)
EM là cạnh chung
AM = MC (gt)
GV: ngoài cách vẽ trên còn có cách vẽ nào khác không? 
HS thực hiện vẽ 
Þ DBEM = DCEM (c.g.c)
Tương tự DBKM = DCKM (c.g.c)
DBKE = DCKE (c.g.c)
Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Các định lí về tổng số đo của tam giác, tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
BTVN
cho tam giác abc có AB = AC vẽ tia phân giác của góc A cắt BC ở D gọi M là một điểm nằm giữa A và D c/m 
a) ∆AMB = ∆AMC b) ∆MBD =∆MCD
Tiết	33	Ngày soạn 3/02	
LUYÃÛN TÁÛP 
BÀỊNG NHAU 2 TAM GIẠC VUÄNG
Mục tiêu:
-Hs reìn luyãûn cạch c/m 2 tam giạc vuäng bàịng nhau nhåì cạc trỉåìng håüp baíng nhau cuía tam giạc vuäng, váûn dủng âënh lyï Pythagore trong häø tråü tênh toạn. 
- HS biãút ván dủng âënh lyï trong chỉïng minh 2 âoản thàíng, gọc bàịng nhau. Váûn dủng vaìo thỉûc tãú âo âảc.
B. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa 
D. Tiến trình dạy - học:
- ÄØn âënh: 
Hoảt âäüng cuía tháưy vaì troì
Näüi dung
. hoảt âäüng1 LUYÃÛN TÁÛP.
+Baìi táûp: 1
Cho hs veỵ hçnh, tọm tàõt âãư toạn?
a. Gv âãø c/ AH = AK ta laìm ntn?
 +Cho hs nãu cạc yãúu täú bàịng nhau?	
+Âãø chỉïng minh 2 tg bàịng nhau cáưn thãm yãúu täú naìo?
+ Âãø c/m AI laì phán giạc gọc A ta cáưn c/ 2 tg vuäng naìo bàịng nhau?
+Baìi 101 (tr 110 - sbt)
+Cho hs tọm tàõt vaì veỵ hçnh?
+Tçm cạc yãúu täú bàịng nhau trong tg IMB vaì IMC?
+Vç sao phaíi láúy trung âiãøm M cuía BC?
+Cọ nháûn xẹt gç?
+ Tỉång tỉû nãu cạch c/m tg IAH vaì tg IAK bàịng nhau? Rụt ra nháûn xẹt gç?
+Âãø c/m BH = CK ta phaíi laìm ntn?
 Hs nháûn xẹt baìi laìm
Gv nháûn xẹt
A
K
H
B
C
 Baìi táûp: 1
 	 +Xẹt ΔABH vaì ΔACK cọ: 
gọc H vaì K vuäng (gt), 
gọc A chung, 
AB=AC (cảnh bãn tam giạc cán)
 => ΔABH vaì ΔACK bàịng nhau (ch- gn)
 => AH =AK
ΔAKI = ΔAHI (ch-cgv) 
=> gọc KAI = gọc HAI 
=> âpcm 
Baìi 101 (tr 110 - sbt)
A
B
H
K
C
I
M
1
2
XẹtΔIMB vaì Δ IMC cọ 
gọcM1= gọc M2,
 IM Chung 
MB=MC (gt) 
=> ΔIMB = Δ IMC (c-g-c)
Xẹt ΔAIH vaì ΔAIK cọ
 Gọc H vaì K laì vuäng, 
 IA chung,
 gọc A1= gọc A2 (gt)
=> ΔAIH = ΔAIK(ch-gn)
 => IH =IK.
Xẹt ΔHIBvaì ΔKIC cọ
H= K(=900), 
IH =IK (cmt), 
IB = IC (cmt)
 =>ΔHIB =ΔKIC (ch - cgv).
=> HB = KC (âpcm).
Hoảt âäüng CUÍNG CÄÚ, HỈÅÏNG DÁÙN VÃƯ NHAÌ:
*Gv chäút lải Cạch váûn dủng â/lyï vãư cạc trỉåìng håüp bàịng nhau cuía tg vuäng? Låüi êch so våïi cạc trỉåìng håüp bàịng nhau cuía tam giạc?
* Cho vaìi em nhàõc lải âlyï âaỵ hoüc.
- Hoüc cạc â/lyï vãư cạc trỉåìng håüp bàịng nhau cuía tg, rg vuäng? 
Âlyï Pytago thuáûn, âaío? Cạc hãû thỉïc vãư cảnh. Tçm hiãøu pháưn cọ thãø em chỉa biãút?
- Laìm cạc baìi táûp 96, 97 åí (tr 110-sbt); 
Tiết	 34	Ngày soạn 05/02	
LUYÃÛN TÁÛP.
ÂÄƯ THË HAÌM SÄÚ y = ax
A. Mủc tiãu:
- Reìn luyãûn kyỵ nàng veỵ âäư thë y =ax, qua âäư thë tçm âỉåüc gáưn âụng giạ trë cuía haìm säú khi biãút giạ trë cuía x; trong âk nháút âënh cọ thãø tçm âỉåüc giạ trë cuía hãû säú a.
-Hiãøu âỉåüc yï nghéa cuía hsäú thäng qua ccạc baìi toạn cọ tênh cháút thỉûc tãú.
B. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
B. Chuáøn bë cuía giạo viãn vaì hoüc sinh:
SGK, ã ke, thỉåïc thàĩng, pháún maìu, baíng phu veỵ hçnh 26, 27
D. Tiãún trçnh dảy - hoüc:
 - ÄØn âënh: 
- Kiãøm tra baìi cuỵ: 
+ Âäư thë cuía haìm säú y = ax laì gç? Muäún veỵ âäưì thë cuía haìm säú y = ax ta phaíi laìm ntn ?
+ Âäư thë cuía haìm säú y = ax nàịm åí gọc pháưn tỉ naìo khi: a > 0; khi a < 0?
- Baìi måïi:
Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì hoüc sinh
Näüi dung
Hoảt âäüng 1 TÄØ CHỈÏC LUYÃÛN TÁÛP:
Baìi 1
Gv âỉa baíng phủ ghi âãư baìi
Laìm thãú naìo âãø xạc âënh hãû säú a
HS thỉûc hiãûn 
a. üÂỉåìng thàĩng OA cọ âäư thë ntn?
 hãû säú a cọ táưm quan troüng ntn?
b. Cho hs lãn baíng âạnh dáúu?
c. Cho hs lãn baíng âạnh dáúu?
Baìi 2
+GV táûp cho hs veỵ âäư thë cuía
 y = f(x) = -0,5x.
a. Cho hs tênh f(2); f(-2); f(4); f(0)?
b. Tçm giạ trë cuía x khi y=-1; y=0; 
y= 2,5?
c. Cạc giạ trë x khi y>0, khi y<0? 
+ Hs1: Lãn baíng tênh.
+Hs2: Lãn baíng tênh.
y
A(2 ; 1) thay x = 2 ; y = 1 vaìo cäng thỉïc y = ax - = 2a Þ a = 
X
b) B  ; 
c) C(-2 ; -1)
f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0
Hoảt âäüng 2 CUÍNG CÄÚ, HỈÅÏNG DÁÙN VÃƯ NHAÌ
-Nhàõc lải cạch veỵ âäư thë cuía hạm säú trãn hãû trủc toả âäü. Thỉûc hiãûn mäüt säú vê dủ âån giaínû vãư cạch xạc âënh vãư haìm säú.
- Giạo viãn hỉåïng dáùn cạch xạc âënh toả âäü mäüt âiãøm trãn hãû trủc toả âäü, cạch âoạn nháûn vë trê cạc âiãøm trãn cạc trủc, cạc pháưn màût phàĩng?

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 26 den 30.doc