Tiết 29 CÁC DẠNG TOÁN SỬ DỤNG TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
A.MỤC TIÊU:
+) Củng cố về đường trung tuyến của tam giác, tính chất các đường trung tuyến của tam giác
+) Vận dụng làm bài tập ở các dạng khác nhau, có kỹ năng chứng minh.
+) Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
B. CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ.
HS: Phiếu học tập.
Soạn: 2- 4 - 2009 Giảng: 10-4 - 2009 Tiết 29 Các dạng toán sử dụng tính chất ba đường tuyến của tam giác A.Mục tiêu: +) Củng cố về đường trung tuyến của tam giác, tính chất các đường trung tuyến của tam giác +) Vận dụng làm bài tập ở các dạng khác nhau, có kỹ năng chứng minh. +) Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. B. Chuẩn bị. GV: Bảng phụ. HS: Phiếu học tập. c.Tiến trình dạy học. I. Tổ chức. (1’) II. Kiểm tra. (5’) ND Thế nào là đường trung tuyến của tam giác Phát biểu tính chất ba đường trung truyến của tam giác III. Bài mới. Dạng 1. Sử dụng tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến và vị trí trọng tâm của tam giác. (17’) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu yêu cầu của bài Bài 1: HS: Vẽ hình, ghi GT và KL Cho DABC có các đường trung tuyến BD và CE bằng nhau. Chứng minh rằng DABC cân B A C E D G HS: Nêu cách để chứng minh tam giác là tam giác ? Để chứng minh DABC cân em vận dụng cách nào HS: Nêu cách chứng minh ? Hướng dẫn HS phân tích bài toán HD: GV: Phân tích theo sơ đồ sau: DABC cân Gọi G là giao điểm của BD và CE - Do BG = BD; CG = CE mà BD = CE AB = AC Do BE =AB; CD =AC Nên suy ra BG = CG - Do EG = BD; DG = CE mà BD = CE BE = CD Nên suy ra EG = DG Do đó DBGE = DCGD (c.g.c) DBGE = DCGD (c.g.c) => BE = CD Mà BE =AB; CD =AC BG = CG;= ;EG = DG Nên AB = AC Hay tam giác ABC cân tại A Dạng 2. Đường trung tuyến đối với tam giác đặc biệt (17’) GV: Vẽ hình ghi GT, KL. Bài 2: GV: Nêu dấu hiệu để : DABH = DACH (c.g.c) Cho tam giác ABC cân tại A, AH là đường trung tuyến GV: Yêu cầu học sinh chứng minh. CMR: DABH = DACH CMR : AH vuông góc với BC Tính AH, biết AB = 12cm, BC = 10cm GV: Hướng dẫn học sinh để tìm ra lời giải. H B C A AH vuông góc với BC = , mà += 1800 HD: DABH = DACH (c.g.c) = , mà += 1800 HS: Lên bảng trình bày => = =1800/2= 900 GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn => AH vuông góc với BC HS: Nhận xét BC = 10cm => BH = 5cm ? Rút ra nhận xét gì Theo định lí Pi ta go ta có AH2 = AB2- BH2 GV: Kết luận => AH2 = 122- 52 = 119 => AH = cm IV. Củng cố. (3’) GV: Cho HS nhắc lại khái niệm đường trung tuyến của tam giác và tính chất trọng tâm của tam giác V. Hướng dẫn về nhà (2’) 1. Nắm vững khái niệm đường trung tuyến của tam giác và tính chất trọng tâm của tam giác 2. Xem lại các bài tập đã chữa. 3. Làm bài tập 33; 34(SBT)
Tài liệu đính kèm: