Các đường đồng quy của tam giác.
A. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
- Học sinh tích cực làm bài tập.
B. Chuẩn bị:
-GV:G/A, Com pa, thước thẳng.
-HS: Com pa, thước thẳng.
C. Tiến trình bài dạy
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
1. Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác.
2. Vẽ ba đường trung trực của tam giác.
Tuần: 34. Ngày soạn: Tiết:33. Ngày dạy : Các đường đồng quy của tam giác. A. Mục tiêu: - Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác. - Học sinh tích cực làm bài tập. B. Chuẩn bị: -GV:G/A, Com pa, thước thẳng. -HS: Com pa, thước thẳng. C. Tiến trình bài dạy I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (8') 1. Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác. 2. Vẽ ba đường trung trực của tam giác. III. Bài mới(30’) Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài tập 54 (tr80-SGK) - Yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài. - Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh không làm được thì HD) ? Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào. - Lưu ý: + Tam giác nhọn tâm ở phía trong. + Tam giác tù tâm ở ngoài. + Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền. Bài tập 52 - Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL. ? Nêu phương pháp chứng minh tam giác cân. ? Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau. - Học sinh: giao của các đường trung trực. GT ABC, AM là trung tuyến và là trung trực. KL ABC cân ở A + PP1: hai cạnh bằng nhau. + PP2: 2 góc bằng nhau. - Học sinh trả lời. Chứng minh: Xét AMB, AMC có: BM = MC (GT) AM chung AMB = AMC (c.g.c) AB = AC ABC cân ở A IV. Củng cố: (3') - Vẽ trung trực. - Tính chất đường trung trực, trung trực trong tam giác. V. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Làm bài tập 68, 69 (SBT) HD68: AM cũng là trung trực.
Tài liệu đính kèm: