Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 5: Các dạng toán sử dụng tính chất của hai góc đối đỉnh

Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 5: Các dạng toán sử dụng tính chất của hai góc đối đỉnh

Tiết 5 CÁC DẠNG TOÁN

SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CỦA HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

A. MỤC TIÊU:

 +) Học sinh được khắc sâu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.

 +)

-

- Nhận dạng hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh, biết cách vẽ hai góc đối đỉnh. Vẽ một góc đối đỉnh với góc cho trước.

Vận dụng được định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh làm được các dạng toán: Vẽ hình theo yêu cầu của đề bài rồi tìm cặp góc đối đỉnh; vẽ hình rồi tính số đo của góc; tìm các cặp góc bằng nhau; nhận biết hai tia đối nhau.

 +) Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận logic. Liên hệ thực tế, yêu thích môn học.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 5: Các dạng toán sử dụng tính chất của hai góc đối đỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 8 - 9 - 2008
Giảng: 20 - 9 - 2008
Tiết 5
Các dạng toán
Sử dụng tính chất của hai góc đối đỉnh
Mục tiêu:
 +) 
Học sinh được khắc sâu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
 +)
-
- 
Nhận dạng hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh, biết cách vẽ hai góc đối đỉnh. Vẽ một góc đối đỉnh với góc cho trước.
Vận dụng được định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh làm được các dạng toán: Vẽ hình theo yêu cầu của đề bài rồi tìm cặp góc đối đỉnh; vẽ hình rồi tính số đo của góc; tìm các cặp góc bằng nhau; nhận biết hai tia đối nhau.
 +) 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập suy luận logic. Liên hệ thực tế, yêu thích môn học..
B. Chuẩn bị.
GV:
Thước thẳng, thước đo góc, êke.
HS:
Phiếu học tập, dụng cụ học tập.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1phút)
 II. Kiểm tra. (5phút')
 ND:
Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh hoạ.
III. Bài mới
Dạng 1. Vẽ hình theo yêu cầu của đề bài rồi tìm
 cặp góc đối đỉnh hoặc không đối đỉnh. (18’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:
Đưa ra bài tập.
Bài 1: 
HS:
Thực hiện cá nhân.
Vẽ hai đường thẳng aa' và bb' cắt nhau tại A. Hãy viết tên hai cặp góc đối đỉnh.
HS:
Cho HS kiểm tra chéo bài của nhau.
b
b'
a'
a
A
HS:
Lên bảng thực hiện.
HS:
Dưới lớp nhận xét, đánh giá.
GV:
Tiếp tục đưa ra bài tập số 2.
ĐS: và ; và 
HS:
Thực hiện theo nhóm (cùng bàn).
Bài 2: 
HS:
Các nhóm kiểm tra chéo kết quả. Lên báo cáo kết quả.
z
y
t
x
750
750
O
Vẽ hai góc và có chung đỉnh và có cùng số đo là 750 nhưng không là hai góc đối đỉnh.
HS:
Thực hiện trên bảng.
?
Làm thế nào kiểm tra được hai góc là không đối đỉnh.
HS:
Yêu cầu trả lời được:
ĐS:
-
Dùng thước thẳng để kiểm tra hai tia Oz và Ox hay Oy và Ot có đối nhau hay không.
Hai góc và ở hình vẽ bên có chung đỉnh O và cùng có số đo là 750 nhưng không là hai góc đối đỉnh.
-
Dùng thước đo góc để đo xem có kề bù với hay không.
GV:
Qua hai bài tập yêu cầu HS tự rút ra phương pháp giải dạng 1.
Dạng 2. Vẽ hình rồi tính số đo của góc. (8’)
HS:
Thực hiện cá nhân bài tập 3.
Bài 3: 
GV:
Cho HS lên bảng thực hiện.
x
y
x'
y'
650
650
B
Vẽ góc xBy có số đo bằng 650. Vẽ góc đối đỉnh với góc xBy. Đặt tên cho góc này. Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ?
HS:
Yêu cầu vẽ được và nêu rõ các bước thực hiện.
ĐS:
Góc đối đỉnh với
HS:
Dưới lớp nhận xét, đánh giá.
góc xBy là góc x'By'
Ta có: = = 650.
GV:
Tương tự cho HS làm bài tập 4.
Bài 4: 
a) Vẽ góc = 560.
HS:
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
b) Vẽ góc kề bù với góc . Hỏi số đo của góc ?
c) Vẽ góc kề bù với . Ta có góc = 560 vì sao?
GV:
Qua hai bài tập cho HS tự rút ra phương pháp giải của dạng 2.
Dạng 3. Tìm các cặp góc bằng nhau. (7’)
GV:
Yêu cầu HS thực hiện bài tập 5
Bài 5: 
HS:
Thực hiện theo nhóm.
b'
b
a
a'
O
3
2
1
6
5
4
m'
m
Ba đường thẳng aa', bb', mm' cùng đi qua đi qua điểm O. Hãy viết tên các cặp góc bằng nhau.
GV:
Cho các nhóm lên báo cáo kết quả và thực hiện trên bảng.
ĐS:
Các cặp góc bằng nhau:
HS:
Nhận xét, đánh giá.
= ; = ; = 
 = ; = ; 
 = ; = = 
HS:
Rút ra phương pháp giải.
IV. Củng cố. (3phút)
GV:
1.
2.
Yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt động sau:
Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hai góc đối dỉnh.
Nêu các dạng toán đã áp dụng tính chất của hai góc đối đỉnh và phương pháp giải của các dạng toán đó.
V. Hướng dẫn về nhà (3phút)
1.
2.
Học thuộc định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh. Luyện tập cách suy luận.
Làm bài tập 
"Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tạo O. Gọi OM và ON theo thứ tự là tia phân giác của các góc và . Vì sao các tia OM, ON là hai tia đối nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 5.doc