Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Danh Mành Tha

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Danh Mành Tha

 LUYỆN TẬP: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I. Mục tiêu:

*Về kiến thức: + Nắm chắc đ/n , T/c hai góc đối đỉnh

 + Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình .

* Về kỹ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước

*Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận, biết cách trình bày một bài tập .

II. Chuẩn bị:

 - GV : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc.

- HS : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc.

III- Tiến trình dạy học

 1.ổn định lớp

 2.Kiểm tra bài cũ:

HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh , Vẽ hình đặt tên chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ?

HS2: Nêu T/c của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giả i thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau ? A

 

doc 153 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Danh Mành Tha", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết: 01
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập:
Cộng trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu.
- KT: Củng cố tập hợp số hữu tỉ, các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ
- KN: Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập.
- TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
	 GV: bài tập
	HS : ôn tập các kiến thức đã học
II. Tiến trình dạy- học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Lồng ghép trong tiết học
3. Tiến hành ôn tập.
	ĐVĐ: Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
BS
? Số hữu tỉ là gì? 
? Để biểu diễn số hữu tỉ x trên trục số ta làm như thế nào?
(GV: Hướng dẫn học sinh thực hành)
? Để so sánh các số hữu tỉ x, y ta làm như thế nào?
Cho hs làm bt1
- GV: nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ làm bài.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm BCNN của hai hay nhiều số
Cho hs làm bt2
? Em có nhận xét gì về các phân số đã cho?
? Vậy để sắp xếp các số hữu tỉ ta xét đến điều gì?
?Em hãy nêu các cách so sánh hai số hữu tỉ?
Cho hs làm bt3
-GV: Hướng dẫn HS tìm số trung gian để so sánh.
- Tương tự đối với câu b.
? Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? 
? Em hãy nêu các tính chất của phép cộng số hữu tỉ?
? Nêu quy tắc chuyển vế?
GV: Nêu bài toán , yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
? Em có nhận xét gì các phân số đã cho ?
- Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng với a, b ẻ Z, b ≠ 0.
- Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng với a, b ẻ Z, b ≠ 0.
HS trả lời
2 HS lên bảng làm
a, Ta có: 0,016 = MC = 1000
Vậy các phân số cần tìm là: 
b, Ta có: 
Vậy các phân số cần tìm là: 
-HS: Là các phân số có cùng mẫu
HS trả lời
Giải:
a, ; b,
2 hs lên bảng
a, Ta có: 
b, Ta có: 
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
Cho hs làm bài theo nhóm
I. Tập hợp Q các số hữu tỉ
A. Lý thuyết
* Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng với a, b ẻ Z, b ≠ 0.
* Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
* So sánh các số hữu tỉ
* Số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương
B. Bài tập.
Bài 1: Viết các số hữu tỉ dưới đây dưới dạng phân số có cùng mẫu dương.
a, 0,016; và ; b, và 2,09
Bài 2: Sắp xếp các số hữu tỉ sau đây theo thứ tự giảm dần;
a, 
b, 
Bài 3: So sánh các số hữu tỉ 
a, và ; 
b, và 
II. Cộng trừ số hữu tỉ
A. Kiến thức căn bản
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ : Với x, y ẻ Q ; 
2. Tính chất phép cộng
3. Quy tắc chuyển vế
x + y = z ị x = z - y
B. Bài tập 
Thực hiện các phép tính
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem các bài tập đã chữa 
- Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SBT
* Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 01
Tiết: 02
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Luyện tập: Hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: + Nắm chắc đ/n , T/c hai góc đối đỉnh 
 	 + Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình .
* Về kỹ năng: + Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước 
*Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận, biết cách trình bày một bài tập .
II. Chuẩn bị:
 - GV : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc.
- HS : Com pa, thước thẳng, eke , thước đo góc.
III- Tiến trình dạy học 
 1.ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh , Vẽ hình đặt tên chỉ ra các cặp góc đối đỉnh ?
HS2: Nêu T/c của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giả i thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau ? A
 B C’
 3. Luyện tập
* ĐVĐ:Dựa vào kiến thức đó học để làm bài tập 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
BS
Hoạt động 1
Yêu cầu 2HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của GV.
? Vẽ 2 góc có chung đỉnh và có cùng số đo =7O0, nhưng không đối đỉnh?
- GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và gọi 1 em đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- GV: Nhắc lại cách vẽ và vẽ lên bảng
? Em nào có cách vẽ khác mà vẫn đúng yêu cầu bài toán?
Qua bài toán rút ra nhận xét gì ? 
GV yêu cầu HS đọc đề bài
? Nêu cách vẽ góc vuông
 xAy.
GV:Nêu cách vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy.
?Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh ?
Hãy nêu tên các cặp góc vuông khác không đối đỉnh 
GV: hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông 
? Hãy C/m
-yeõu caàu h/s laứm baứi taọp 10(hoaùt ủoọng nhoựm)
2HS lên bảng vẽ hình
+ Cách vẽ 1:
- Dùng thước thẳng kẻ đường thẳng XX’ 
- Dùng thước đo góc dựng góc YOX=700
Sao cho O Є XX’ .
- Dùng thước đo góc dựng góc X ’OY’ =700
Sao cho OY’ nằm cùng phía OY trong cùng nữa mặt phẳng bờ XX’ 
Cách vẽ 2: 
- Dùng thước đo góc dựng góc XOY = 700 
Dùng thước đo góc dựng tiếp góc X’OY’ = 700 ; OX, OX’ Không đối nhau 
HS: Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh .
HS đọc đề bài
Dùng eke vẽ tia Ay sao cho = 900
HS: Vẽ tia đối A x’ của tia
Ax.
Vẽ tia đối Ay’ là tia đối của tiaAy ta được 
đối đỉnh 
HS: và 
HS đứng tại chỗ trả lời .
HS suy nghĩ tìm cách C/m
 1HS lên bảng trình bày 
HS Thực hành
HS làm việc theo nhóm , sau 2ph đại diện nhóm trình bày
2/Luyện tập 
Bài tập 8(sgk-tr83)
Y
Y’
X
X’
700
7O0
0
+ Cách vẽ 1:
- Dùng thước thẳng kẻ đường thẳng XX’ 
- Dùng thước đo góc dựng góc YOX=700
Sao cho O Є XX’ .
- Dùng thước đo góc dựng góc X ’OY’ =700
Sao cho OY’ nằm cùng phía OY trong cùng nữa mặt phẳng bờ XX’ 
Bài tập 9(sgk-tr83)
(vì 
đđ)
Bài tập 10( SGK - 83)
Phải gấp sao cho tia mầu đỏ trùng với tia mầu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau.
 4 / Củng cố
 ? Nêu các chức năng của dụng cụ vẽ hình 
? Muốn vẽ hình chính xác ta cần chú ý đến điều gì ?
 5.Hướng dẫn về nhà
-Tự rèn vẽ hình bằng tay , bằng dụng cụ 
- Làm BT 9,10,11,12 SBT
IV/ Rút kinh nghiệm : 	
Tuần: 02
Tiết: 03
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập:
Nhân chia số hữu tỉ
I. Mục tiêu.
- KT: Củng cố quy tắc nhân, chia số hưu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- KN:Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài tập.
- TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
	 GV: bài tập
	 HS : ôn tập các kiến thức đã học
II. Tiến trình dạy- học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Lồng ghép trong tiết học
3. Tiến hành ôn tập.
	ĐVĐ: Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
BS
? Muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát
? Số nghịch đảo của một số hữu tỉ là gì?
? Nêu quy tắc chia hai số hữu tỉ? Viết công thức tổng quát
? Phát biểu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ?
? Tỉ số của hai số hữu tỉ là gì?
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập 1
? Có A.B = 0 thì ta suy ra được điều gì? 
Cho hs làm bài theo nhóm
GV hướng dẫn, sửa sai
GV: Nêu bài tập 2. Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
GV: Gọi 2 HS lần lượt thực hiện. Gv hướng dẫn bổ sung
HS trả lời
Với x, y ẻQ
 Với xẻQ, x ≠ 0, (a ≠ 0, b ≠ 0)
Số nghịch đảo của x là : 
Ta có: 
HS phát biểu
tỉ số của hai số x và y , y ≠ 0:
HS suy nghĩ
HS trả lời:
A = 0 hoặc B = 0
HS trao đổi, thảo luận làm bài
2 HS đại diện lên trình bày
HS suy nghĩ làm bài
HS lên bảng trình bày
III. Nhân, chia số hữu tỉ.
A. Kiến thức căn bản
1. Nhân hai số hữu tỉ. 
Với x, y ẻQ
2. Số nghịch đảo: Với xẻQ, x ≠ 0, (a ≠ 0, b ≠ 0)
Số nghịch đảo của x là : 
Ta có: 
3. Chia hai số hữu tỉ
4. Các tính chất của phép nhân số hữu tỉ
5. Tỉ số của hai số.
 (tỉ số của hai số x và y , y ≠ 0)
B. Bài tập
Bài 1: Tìm x, biết:
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: (tính hợp lý nếu có thể)
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: (tính hợp lý nếu có thể)
4. Hướng dẫn về nhà:
* Xem các bài tập đã chữa 
* Bài tập về nhà:
1. Thực hiện phép tính:
2. Tìm x, biết:
 * Rút kinh nghiệm: 	
Tuần: 02
Tiết: 04
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập: Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức:+ Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau
*Về kỹ năng: +Biết về đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 
 một đường thẳng cho trước.
 + Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
 + Sử dụng thành thạo eke, thước thẳng. 
*Về TDTĐ : Bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
 - GV : Com pa, thước thẳng, eke
- HS : Com pa, thước thẳng, eke
III- Tiến trình dạy học 
 1. Tổ chức lụựp:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Vẽ hình minh họa.
3 Bài mới
*ĐVĐ:	Dựa vào kiến thức đó học để làm bài tập
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
BS
Ôn lại cho hs các kiến thức cơ bản trong bài
? Thế nào là 2 dường thẳng vuông góc
? thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng
Cho hs làm bt 16 SBT
Cho hs làm bt 12
 ? Hãy tìm câu đúng, câu sai hãy bác bỏ bằng một hình vẽ ơi2
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy rời mỏng.
? Vẽ một đoạn thẳng AG trên giấy.
? Hãy gấp tờ giấy để nếp gấp trùng với đường trung trực. 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách gấp của mình ?.
Dùng eke hãy kiểm tra xem hai đường thẳng a, a’ ở hình 10 (a, b, c) có vuông góc với nhau không ? 
Cho hs làm bt 18,19
GV : Yêu cầu 1HS đứng tại chỗ đọc chậm đề bài, 1HS lên bảng vẽ theo .
Vẽ góc xoy có số đo 450. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xoy. Vẽ qua A đường thẳng d1 ^ với tia ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 ^ tia oy tại C.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để có thể phát hiện ra nhiều cách vẽ khác nhau
yêu cầu HS đọc trình tự khác ,lớp theo dõi, nhận xét .
Hs ôn lại bài
HS trả lời
xx' ầ yy' = {O} và
 éxOy = 900 
ị xx' ^ yy' 
d ầ AB = {I} ; IA = IB và d ^ AB 
ị d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
HS lần lượt lên bảng thực hiện
+Câu đúng: Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
+Câu sai: Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
-Học sinh gấp giấy theo yêu cầu đề bài và đứng tại chỗ phát biểu cách gấp.
-Gấp giấy sao cho mút A trùng với mút B ị nếp gấp trùng đường trung trực của AB.
3HS lên bảng kiểm tra .cho kết quả.
HS lên bảng thực hiện 
1HS đứng tại chỗ đọc chậm đề bài, 1HS lên bảng vẽ theo
HS: Trình tự 1:
-Vẽ d1 tuỳ ý .
-Vẽ d2 cắt d1 tại o và tạo với d1 góc 600.
-Lấy A tuỳ ý trong góc .
- Vẽ AB d1 tại B
( B d1)
- Vẽ BC d2 tại C
( C d2)
A. Kiến thức căn bản 
1. Hai đường thẳng vuông góc. 
xx' ầ yy' = {O} và
 éxOy = 900 
ị xx' ^ yy' 
 2. Đường trung trực của đoạn thẳng. 
d ầ AB = {I} ; IA = IB và d ^ AB 
ị d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
 B. Bài tập 
BT16 (SBT) 
Bài tập 12(sgk-tr86)
Bài tập 18(sgk-tr86)
Bài tập 19(sgk-tr86)
 4.Củng cố
 -Đ/n hai đường thẳng vuông góc với nhau
 - Phát biểu T/c đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường
 thẳng cho trước 
Bài tập trắc nghiệm : Trong các câu sau câu nào đúng , câu nào sai?
a) Đường thẳng đi qua trung đ iểm của đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB ( S)
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB ( S)
c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn thẳng AB(Đ )
d)Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó .(Đ)
 5. Hướng dẫn về nhà 
 - Học bài trong sgk và vở ghi.
 - Làm bài tập s ...  tính chất của dãy tỷ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỷ lệ thức.
HS: lên bảng trình bày bài.
HS: nhận xét bài làm.
Bài 4
- Ta có:
4.\Củng cố:
- Qua bài chữa mấy dạng bài tập?
- Vận dụng kiến thức nào?
5.\ Hướng dẫn về nhà:
- BT: 1, 2, 4 / 63 SBT
IV- Rút kinh nghiệm
Tuần: 16	Tiết: 68
Ngày soạn:	Ngày dạy:
luyện tập: tính chất ba đường cao của tam giác
I. Mục Tiêu:
	- KT: Củng cố tính chất ba đường cao của một tam giác và tính chất của chúng.
	- KN: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải một số bài tập có liên quan.
	- T Đ: Rỡn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke.
- HS: Thước thẳng, êke.
III. Tiến Trình:
1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Phát biểu tính chất ba đường cao trong một tam giác.
	Phát biểu tính chất các laoị đường đồng quy đã học trong tam giác cân và đều.
	3. Nội dung bài mới:
ĐV Đ: Vận dụng tính chất 3 đường cao của tam giác vào làm BT
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
	GV vẽ hình và giới thiệu bài toán.
S là giao điểm của hai đường gì trong rMNL?
S là gì của rMNL?
S là trực tâm thì NS là đường gì của rMNL?
Từ hai điều trên ta suy ra điều gì?
 và là hai góc như thế nào với nhau?
GV cho HS làm tiếp.
HS vẽ hình, chú ý theo dõi và tìm cách giải.
	Hai đường cao.
	Trực tâm
	Đường cao thứ ba
	Hai góc kề bù.
	HS thay số và tính.
Bài 59: 
a) MQ và LP là hai đường cao của rMNL và cắt nhau tại S. Do đó, NS là đường cao thứ ba. Nghĩa là NSLM
b) Ta có:	
Suy ra:	
GV hướng dẫn HS vẽ hình của bài toán.
Nối IM; kéo dài KN xét rIKM thì IN và MJ là hai đường gì của rIKM?
	N là gì?
	N là trực tâm thì KN là gì của rIKM?
HS chú ý theo dõi, đọc kĩ đề bài và vẽ hình.
Hai đường cao
	N là trực tâm
	KN là đường cao thứ ba của rIKM
Bài 60: 
Giải: 
Nối IM; kéo dài KN xét rIKM ta có:
	INMK	(gt)
	MJIK	(gt)
Hay N là trực tâm của rIKM
Do đó: KN là đường cao thứ ba của rIKM. Nghĩa là: KNIM
 4. Củng Cố:
 	- Yêu cầu hs nhắc lại các tính chất trong bài
 5. Dặn Dò: 
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập: 70,71,72 SBT
@ Rút kinh nghiệm:
Tuần: 17	Tiết: 69
Ngày soạn:	Ngày dạy:
luyện tập: 
I.\ MụC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống cho HS các kiến thức về biểu thức đại số. đơn thức và đa thức: cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, đa thức một biến. chương Hàm số, đồ thị của hàm số và thống kê.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, tính tổng, hiệu đơn thức, đa thức.Sử dụng máy tính để tính hàm thống kê
- Thái độ: Có thái độ hợp tác trong học tập và trong hoạt động nhóm.Cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II.\ CHUẩN Bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Ôn tập và làm các câu hỏi ôn tập, bài tập ôn tập cuối năm.
III.\ CáC BƯớC LÊN LớP: 
1.\ ổn định lớp: 
2.\ Kiểm tra: Lồng ghép trong giờ học
3.\ Ôn tập:
ĐV Đ: Ôn tập toàn bộ nội dung đã học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
BT1: 
-Gợi ý:
? So sánh A với giá trị tuyệt đối của tổng hai biểu thức.( bỏ dấu giá trị tuyệt đối ra thực hiện phép cộng các số và các biến ) 
A Error! Objects cannot be created from editing field codes. so sánh A và Error! Objects cannot be created from editing field codes.
? Kết quả chỉ có được với điều kiện nào?
- Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào? 
-có nghĩa là :(x-2001) và (1-x) cùng dấu, x-2001 ≥0 
và 1-x ≥0
=> Û1 Error! Objects cannot be created from editing field codes. x Error! Objects cannot be created from editing field codes. 2001
Bài 2:
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng.
Yêu cầu Hs tính f(5) ? f(-3) ?
Yêu cầu Hs điền các giá trị tương ứng vào bảng .
HS nhận xét , đánh giá kết quả 
Gv kiểm tra kết quả phần a
Yêu cầu HS lên bảng làm phần b 
-HS dưới lớp làm bài cá nhân
Bài 3: 
Gv nêu đề bài.
Treo bảng 14 lên bảng.
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.
- Dấu hiệu ở đây là gì?
- Số các giá trị là bao nhiêu?
-Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
- nhận xét sau khi lập bảng?
Bài 4
Gợi ý: chọn cách cộng hay trừ tuỳ ý sao cho tính tổng một cách nhanh nhất
- tính tổng bằng cách đặt phép tính thì phải lưu ý điều gì?
- nếu áp dụng quy tắc trừ hai đa thức để tính hiệu P(x) - Q(x) - H(x) thì cần chú ý điều gì?
Chữa bài làm của học sinh, đánh giá, cho điểm.
Bài 5(bài 54/48.sgk):
+ khi x=1/10 có phải là nghiệm của đa thức p(x)=5x+1/2 không?
-Nếu thế thì làm thế nào để tìm nghiệm của p(x)=5x+1/2 theo định nghĩa ?
-Thay x=1;x=3 có phải là 2 nghiệm của đa thức Q(x)=x2-4x+3
-Hoạt động nhóm làm BT theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày lời giải.
- tính = Error! Objects cannot be created from editing field codes. + Error! Objects cannot be created from editing field codes.
 = |x-2002+1-x|
 = |-200|
ịA ³ Error! Objects cannot be created from editing field codes.
- khi A ³ 2000
- Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2000 
Hs thực hiện việc tính f(5);f(-3) bằng cách thay x vào công thức đã cho.
Hs điền vào bảng các giá trị tương ứng:
Khi x = -6 thì y = 
Khi x = 2 thì y =  
+Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh.
+Số các giá trị là 35.
+Số các giá trị khác nhau là 8.
Nhận xét:
Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút.
Thời gian giải chậm nhất là 10 phút.
Số bạn giải từ 7 đến 10 phút chiếm tỷ lệ cao.
HS1:
 P(x)=2x4–2x3 -x+1
+Q(x)= -x3+5x2+4x
 H(x)=-2x4 +x2 + 5
P(x)+Q(x)+H(x)= -3x3+6x2+3x+6
HS2:
P(x)=2x4–2x3 -x+1
-Q(x)= +x3-5x2-4x
-H(x)=+2x4 -x2 -5
P(x)-Q(x)-H(x)
=4x4–x3+6x2–5x-4
HS1:
Vậy x=1/10 không phải là nghiệm của p(x)=5x+1/2
=>cho p(x)=0
=> p(x)=5x+1/2=0
=> 5x=-1/2=>x=-1/10
HS2: Q(1)=12 - 4.1+3 =1-4+3 =0
Q(3)=32 - 4.3+3 =9-12+3 =0
Vậy Q(x)=x2-4x+3 có hai nghiêm là x=1 và x=3
BT 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
 A = Error! Objects cannot be created from editing field codes. + Error! Objects cannot be created from editing field codes.
 = Error! Objects cannot be created from editing field codes. + Error! Objects cannot be created from editing field codes.
 A ³ Error! Objects cannot be created from editing field codes.
 A ³ 2000
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2000 
Û (x-2001) và (1-x) cùng dấu
 Û 1 Error! Objects cannot be created from editing field codes. x Error! Objects cannot be created from editing field codes. 2001
Bài 2:
Cho hàm số y = f(x) = .
a/ Tính f(5); f(-3) ?
Ta có: f(5) = .
 f(-3) = 
b/ Điền vào bảng sau:
x
-6
-4
2
12
y
-2
-3
6
1
Bài 3:
b/ Bảng tần số:
Giá trị (x)
Tần số (n)
3
1
4
3
5
3
6
4
7
5
8
11
9
3
10
5
N = 35
Bài 4:
P(x)=2x4–2x3 -x+1
Q(x)= -x3+5x2+4x
H(x)=-2x4 +x2 + 5
Tính P(x)+Q(x)+H(x) ; P(x)-Q(x)-H(x)
Bài 5:
a)
Vậy x=1/10 không phải là nghiệm của p(x)=5x+1/2
=>cho p(x)=0
=> p(x)=5x+1/2=0
=> 5x=-1/2=>x=-1/10
b) Q(1)=12 - 4.1+3 =1-4+3 =0
Q(3)=32 - 4.3+3 =9-12+3 =0
Vậy Q(x)=x2-4x+3 có hai nghiêm là x=1 và x=3
4.\ Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại kiến thức đã học ở hk1+hk2
- Tập giải bài toán đã làm 
IV- Rút kinh nghiệm
Tuần: 17	Tiết: 70
Ngày soạn:	Ngày dạy:
luyện tập: 
I.\ Mục tiêu.
	- KT: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: quan hệ giữa các yếu tố góc- cạnh trong tam giác, các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao).
	- KN: Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.
	- T Đ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II.\ Chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ ghi bảng tóm tắt kiến thức ba đường đồng quy, dụng cụ vẽ hình, MTBT
- HS: Hệ thống kiến thức đã học trong học kỳ 2; MTBT, dụng cụ vẽ hình.
III.\ Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra:
3.Ôn tập:
ĐV Đ: Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bài tập 1
Cho DABC và DABC biết 
AB = BC = AC = 3 cm ;
AD = BD = 2cm
(C và D nằm khác phía đối với AB)
a) Vẽ DABC ; DABD
b) Chứng minh :
? Để chứng minh: ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào?
? Mở rộng bài toán
Dùng thước đo góc hãy đo các góc của tam giác ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào?
Bài 2: Cho ABC có AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, D sao cho BD=EC.
a) Vẽ phân giác AI của ABC, cmr: =
b) CM: ABD=ACE
GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.
GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm.
?: cmr: =, thì ta xét hai tam giác nào có liên quan với nhau. B”ng nhau trong trường hợp nào đã học.
-AI có phải là tia phân giác của góc nào?
- vậy hai tam giác bằng nhau thì ta chứng minh được điều gì?
-ở câu b thì ta sử dụng thêm điều kiện gì ỏ câu a để chứng mình hai tam giác ABD=ACE?
-mời đại diện lên làm bài tập , các em còn lại tự làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
- Vẽ hình trên bảng, các HS khác vẽ vào tập
- Ghi gt, kl
HS:DADC = DBDC
-1 HS lên bảng CM
-HS1: vẽ nhọn; 
-HS2 : vẽ tù
-Lên bảng kí hiệu AO=BO; AC=BC
HS: nêu gt và kl
GT
ABC có AB=AC
BD=EC
AI: phân giác 
KL
a) =
b) ABD=ACE
- Xét AIB và AEC
AB=AC (gtt) (c)
AI là cạnh chung (c)
-= (AI là tia phân giác ) (g)
=> ABI=ACI (c-g-c)
=> = (2 góc tương ứng)
- dựa vào câu a thì vận dụng thêm điều kiện là góc ABD bằng góc ACE để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh
HS : trình bày bài giải
Bài tập 1
GT
 DABC ; DABD
AB = AC = BC = 3 cm
AD = BD = 2 cm
KL
 a) Vẽ hình
b) 
CM : 
Nối DC ta được
Xét DADC v DBDC có :
 AD = BD =2cm (gt)
 CA = CB=3cm (gt)
 DC cạnh chung
ị DADC = DBDC (c.c.c)
ị (hai góc tương ứng)
Bài tập 2.
Giải:
a) CM: =
Xét AIB và AEC có:
AB=AC (gt) (c)
AI là cạnh chung (c)
= (AI là tia phân giác ) (g)
=> ABI=ACI (c-g-c)
=> = (2 góc tương ứng)
b) CM: ABD=ACE.
Xét ABD và ACE có:
AB=AC (gt) (c)
BD=CE (gt) (c)
= (cmt) (g)
=> ABD=ACE (c-g-c)
Bài tập 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD.
a) So sánh độ dài AB và AD
b) So sánh các độ dài BC và BD.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL vào vở.
Bài tập 4
GV: Nhận xét và chữa bài theo từng phần và cho điểm.
Hs: chép bài vào tập
Hs: lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL lên bảng. 
Hs: lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL lên bảng. 
Hs: làm bài tập theo hướng dẫn của GV
Bài tập 3.
GT
DABC ;góc A=900, 
phân giác AD
KL
a) So sánh AB và AD
So sánh BC và BD.
Chứng minh
a) Ta có: ( góc ngoài của tam giác BDC )
mà nên 
DABD có nên AB>AD
b) (góc ngoài của tam giác ABD)
mà nêm 
DABD có nên do đó BC>BD
Bài tập 4
Chứng minh
a, cân 
 là tam giác cân.
b, (cạnh huyền – góc nhọn) à BH = CK
c, (cạnh huyền – cạnh góc vu”ng) à AH = AK
d, à là tam giác cân.
4.\ Hướng dẫn về nhà.
- Yêu cầu tự hệ thống lại kiến thức trong học kỳ 2 và ôn tập kĩ
- Xem lại các BT đã sửa
@ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_danh_manh_tha.doc