Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán nhân, chia, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

2. Kỹ năng:Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ

3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên: Bảng phụ

2.Học sinh:

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức: (1’)

Lớp 7: . . /36 Vắng

2.Kiểm tra:

3.Bài mới

 

doc 71 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 7:.../../2011
Tiết 1
Ôn tập Các phép tính về số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số
2. Kỹ năng: - Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tính toán. 
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: bảng phụ
2. Học sinh: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: .... . /36 Vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu qui tắc cộng 2 phân số, quy tắc phép trừ hai phân số ?
- Nêu quy tắc nhân, chia phân số ?
 3.Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Luyện tập
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1
- GV gọi 3 hs lên bảng trình bày
- GV yêu cầu 1HS nhắc lại các bước làm.
- GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực hiện bài 2
- 2 HS lên bảng trình bày.
- GV nêu y/c bài tập 3 ; yêu cầu HS thảo luận theo nhóm .
Bài 3.Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
- GV nêu đáp án và biểu điểm và yêu cầu các nhóm chấm điểm cho nhau.
- GV giới thiệu bài 4
Tìm số nghịch đảo của các số sau:
-3
-1
(36’)
Bài tập 1. Thực hiện phép cộng các phân số sau:
a, 
b, 
c, MC: 22 . 3 . 7 = 84
Bài 2. Tìm x biết:
a) = 
b, 
Bài 3. Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
Bài 4.
Số nghịch đảo của -3 là: 
Số nghịch đảo của là: 
Số nghịch đảo của -1 là: -1
Số nghịch đảo của là: 
3. Củng cố:(2’)
Giáo viên hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
4. Hướng dẫn về nhà.(1’):
- Làm bài tập 6 phần c,d và bài tập 7 phần b
- Tiết sau học Đại số , ôn tập bài “Phép cộng và phép trừ” 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Ngày giảng:
Lớp 7:.../../2011
Tiết 2
Nhân chia số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của một
số hữu tỉ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán nhân, chia, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng:Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ 
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Bảng phụ
2.Học sinh:
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: .... . /36 Vắng
2.Kiểm tra:
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
*Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
HS hoạt động nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm
Sau đó GV yêu cầu HS treo bảng nhóm, các nhóm nhận xét chéo nhau
GV Nhận xét đánh giá bài giải của các nhóm chuẩn hóa bài giải 
*Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Đặt câu hỏi: nêu thứ tự thực hiện phép tính?
HS: làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện
GV: ? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
? Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
HS làm bài vào vở
3 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp nhận xét:
(20’)
(20’)
1. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Kết quả của phép tính là:
2. Kết quả phép tính là:
3. Cho suy ra x = 
a. 3,7 b. -3,7 c 
4. Kết quả của phép tính là:
5. Kết quả của phép tính là:
6. Kết quả của phép tính là:
7. Kết quả của phép tính là:
Đáp án:
1:
a
5:
a
2:
b
6:
b
3:
c
7:
b
4:
c
2. Bài tập
Bài 2: Thực hiện phép tính
a) = 10
b) = -1
Bài 3: Tìm x, biết:
Kết quả:
a) x = 3,5
b) không tì m được x
c) x = 
4. Củng cố: (2’)
 - GV hệ thống tóm tắt nội dung chính của bài
5. Hướng dẫn: (2’)
 - Xem lại các bài tập đã chữa
 - Làm bài tập : 14,15,16 /5 sbt
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Ngày giảng:
Lớp 7:.../../2011
Tiết 3
LUYỆN TẬP 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Biết ỏp dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để làm bài tập.
2. Kỹ năng: Vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
3. Thỏi độ: Biết sử dụng ờ ke và thước thẳng hoặc chỉ dựng ờke để vẽ 2 đường thẳng song song
II. Chuẩn bị:
 1. Giỏo viờn : ờke, bảng phụ.
 2. Học sinh: ờ ke
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: .... . /36 Vắng
Kiểm tra (3’) Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
ĐA: SGK
Bài mới
Hoạt động của thõy và trũ
t/g
Nội dung
*Hoạt động 1. Cỏc kiến thức cơ bản
1. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cú điểm chung.
Hai đường thẳng phõn biệt thỡ cắt nhau hoặc song song.
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song 
Học sinh nờu lại dấu hiệu nhõn biết
b
a
 A
1
1
 B
*Hoạt động2. Luyện tập
Bài 1. Trờn hỡnh cú Â4= 500, 1= 1300. Hai đường thẳng a và b cú song song khụng? Vỡ sao?
Giỏo viờn đưa đầu bài lờn bảng yờu cầu học sinh làm theo hai cỏch.
Cỏch 1: Chứng minh hai gúc so le trong bằng nhau
Cach 2: Chứng minh hai gúc đồng vị băng nhau
Giỏo viờn chia nhúm cho học sinh làm bài
HS vẽ hỡnh và suy nghĩ làm bài
GV: Chốt lại bài giảng
Bài 2: Đỳng? Sai?
GV: Treo bảng phụ 
a. Hai đường thẳng song là hai đường thẳng khụng cú điểm chung
b. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cỏt nhau.
c. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phõn biệt khụng cắt nhau.
d. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khụng cắt nhau, khụng trựng nhau.
(8’)
(30’)
Â1 = 1 thỡ a // b
Bài 1.
b
A
a
500 
 3 2
 1
 3 2
 4 1
 B 1300
Cỏch 1: Vỡ 1 +2 = 1800 (hai gúc kề bự)
Mà 1 =1300 nờn 3 bằng 500
Suy ra 2 = Â4 . Hai gúc này ở vị trớ so le trong. Vậy theo dấu hiệu nhờn biết hai đương thẳng a và b song song.
Cỏch 2: Vỡ Â1 + Â4 = 1800 (hai gúc kề bự). Mà Â4 = 500 nờn Â1 = 1800 – 500 = 1300. 
Suy ra Â1 = 1. Mà Â1 và 1 là hai gúc đồng vị. Vậy theo dấu hiệu nhận biết, hai đường thẳng a và b song song.
Bài 2.
Đỳng
Sai: Vỡ hai đường thẳng khụng cắt nhau cú thể song song hoặc trựng nhau.
Đỳng
Đỳng
Củng cố (2’) GV hệ thống lại kiến thức trọng tõm của bài
Hướng dẫn (1’): Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Ngày giảng:
Lớp 7:.../../2011
Tiết 4 
LUYỆN TẬP 
VỀ LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiờu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cỏc quy tắc về luý thừa của một số hữu tỷ 
2.Kỹ năng: Cú kỹ năng vận dụng cỏc quy tắc trờn trong tớnh toỏn.
3.Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học.
II.	Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: 
2. Học sinh: 
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: .... . /36 Vắng
2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ học
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
T/g
Nội dung
*Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản
GV: Yờu cầu học sinh nhắc Đn 
HS nờu lại định nghĩa và viết cụng thức
GV yờu cầu học sinh đọc thuộc lũng cỏc quy tắc rồi viết lại cụng thức tương ứng
*Hoạt động 2: Bài tập 
Giỏo viờn cho học sinh ghi một vài bài tập và yờu cầu học sinh ỏp dụng cỏc quy tắc để làm bài
Bài 1. Dựa vào tớnh chất nếu 
Hai học sinh lờn bảng trỡnh bày
Học sinh cả lớp làm bài(tương tự bài tập 35-sgk) a)
b) 
Bài 2. Tớnh giỏ trị cỏc biểu thức sau:
a) b) 
c) 
GV: Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn 
HS: Hoạt động cỏ nhõn, 3 HS lờn bảng làm bài tập
GV: chốt lại kết quả
(15’)
(26’)
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiờn
xn = x.x.xx
 n thừa số x
Quy ước x0 = 1; x1 = x
2. Cỏc quy tắc
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
3. Bài tập 
a,
b,
a) = 55
b) =35/0,3=810
c) =
4.Củng cố :(2’) HS nhắc lại cỏc quy tắc lũy thừa của một số hữu tỉ 5.Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 ễn tập cỏc quy tắc và cụng thức về luỹ thừa 
 * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Ngày giảng:
Lớp 7:.../../2011
Tiết 5
LUYỆN TẬP VỀ TIấN ĐỀ ƠCLIT
I. Mục tiờu
1.Kiến thức: 
- Nắm vững nội dung tiờn đề Ơclớt và tớnh chất hai đường thẳng song song.
 -Biết vận dụng tiờn đề Ơclớt để giải cỏc bài tập hỡnh học
2.Kĩ năng: Rốn kỹ năng vó hỡnh, tinh số đo cỏc gúc.
3.Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc khi vẽ hỡnh, khi tớnh toỏn
II. Chuẩn bị: 
1.Giỏo viờn: thước thẳng, thước đo gúc.
2. Học sinh :
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: .... . /36 Vắng
2.Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ)
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
T/g
Nội dung
GV yờu cầu HS đọc tiờn đề Ơclit, và tớnh chất hai đường thẳng song song.
Một số học sinh đọc thuộc lũng trước lớp 
GV yờu cầu HS chộp đề và làm bài tập
Bài tập 1: Cho hai đường thẳng a, b sao cho a//b. Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a tại điểm A. Hỏi đường thẳng c cú cắt đường thẳng b hay khụng?
Hóy vẽ hỡnh quan sỏt rồi trả lời cõu hỏi trờn
Giải thớch vỡ sao đường thăng c cắt đường thăng b
GV yờu cầu học sinh vẽ hỡnh rồi suy nghĩ làm bài
HD: Nếu c khụng cắt b thỡ điều gỡ sảy ra
Bài tập 2: Cho hỡnh vẽ, cú a//b. Tớnh số đo của cỏc gúc Â1, B1, C1 
GV: Cho hs làm bài 
HS:Cả lớp làm bài
Một học sinh lờn bảng trỡnh bày
HD: Áp dụng tớnh chất hai đường thẳng song song
GV: Kiểm tra và chốt lại bài giảng
Bài tập 3: Hỡnh bờn cho biết a//b và M1 – N1 = 500. Tớnh N2, M2
HS hoạt động nhúm để làm bài
Cỏc nhúm cử đại diện trỡnh bày cỏch làm
Một học sinh lờn bảng trỡnh bày lại
(11’)
(15’)
(15’)
Bài tập1
 Đường thẳng c cắt đường thẳng b
Nếu c khụng cắt b thỡ c//b. Vậy qua A cú hai đường thăng cựng song song với b , điều này mõu thuẫn với tiờn đề ơclớt. 
Vậy đường thăng c cắt đường thẳng b
Bài tập2
Ta cú: Â1= L = 480 (vỡ là cặp gúc đồng vị)
 B1= C = 600 (vỡ là cặp gúc so le trong)
 C1 =1800 – B1 =1200 (vị là cặp gúc trong cựng phớa)
Bài tập 3
4.Củng cố: (2’) HS nhắc lại tiờn đề Ơ clớt và t/chất về hai đường thẳng song song 
5. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 ễn tập về tiờn đề Ơ clớt
 * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy
Ngày giảng:
Lớp 7:.../../2011
Tiết 6
LUYỆN TẬP VỀ 
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức: Củng cố cỏc tớnh chất của tỉ lệ thức , của dóy tỉ số bằng nhau 
2.Kỹ năng: Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa cỏc số hữu tỉ bằng tỉ số giữa cỏc số nguyờn, tỡm x trong tỉ lệ thức, giải bài toỏn bằng chia tỉ lệ.
3. Thỏi độ: Biết ỏp dụng tớnh chất neat giải cỏc bài toỏn thực tế
II. Chuẩn bị:
 1. Giỏo viờn::
 2. Học sinh: ễn lại cỏc tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định tổ chức: (1’) 
Lớp 7: .... . /36 Vắng
2.Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ dạy)
3.Bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
T/g
Nội dung
*Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản 
Giỏo viờn: yờu cầu học sinh nhắc định nghĩa về tỉ lệ thức. Viết tớnh chất của tỉ lệ thức
HS nhắc lại định nghĩa
Nờu tớnh chõt của dóy tỉ số bằng nhau, tớnh chất mở rộng?
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1. Tỡm x, y biết và xy=90
HD: Cỏch làm tương tự bài tập 62 trang 31
HS: Cả lớp làm bài
Một học sinh lờn bảng trỡnh bày
Bài 2. Tỡm x, y biết -2x =3y và xy=-54
? Từ đẳng thức -2x = 3y làm thế nào để cú được dóy tỉ số bằng nhau ...  sau đó đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3;4
GV đưa ra bài tập 3.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 4.
? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?
HS thực hiện cá nhân vào vở, một vài HS lên bảng làm.
GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng dơn giản.
(25’)
(10’)
Bài tập 1: Cho đa thức f(x) = x2 - x
Tính f(-1); f(0); f(1); f(2). Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức.
Giải
f(-1) = (-1)2 - (-1) = 2
f(0) = 02 - 0 = 0
f(1) = 12 - 1 = 0
f(2) = 22 - 2 = 2.
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.
Bài tập 2: Cho đa thức P(x) = x3 - x. Trong các số sau : - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 số nào là nghiệm của P(x)? Vì sao?
Giải
P(-3) = -24
P(-2) = - 6	P(-1) = 0
P(0) = 0	P(1) = 0
P(2) = 6	P(3) = 24
Vậy các số: -1; 0; 1 là nghiệm của P(x).
Bài tập 3: x = có là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không? 
Tại sao?
Giải
x = không là nghiệm của đa thức P(x) vì P() ≠ 0.
Bài tập 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a)3x - 9 3
b) - 3x - -
c) - 17x - 34 - 2
d) x2 - x 	 0; 1
e) x2 - x + 
f) 2x2 + 15 vô nghiệm
3. Củng cố:(3’)
- GV nhắc lại các các kiến thức trọng tâm trong bài
4. Hướng dẫn về nhà(1’)
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập trong SBT.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
........................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày giảng
7A: ../.../ 2011
7B: ../......./ 2011
Tiết 30
ÔN TậP TíNH CHấT ĐƯờNG PHÂN GIáC
I. Mục tiêu 
1 -Kiến thức: Ôn tập tính chất đường phân giác của góc.
2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn.
2. HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức: (1’)
7A:/24 vắng .
7B:/23 vắng . 
2. Kiểm tra bài cũ : ( Kết hợp trong bài dạy)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV nêu câu hỏi kiểm tra
-HS1: vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy.
(8’)
Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của môt góc. Minh hoạ tính chất đó trên hình vẽ.
Trên hình vẽ kẻ MH ^ Ox, MK ^ Oy và kí hiệu MH = MK.
-HS2: Chữa bài tập 42 tr.29 SBT
Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách dều hai cạnh của góc B.
HS 2: vẽ hình
Giải thích: Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác của góc B; D phải thuộc trung tuyến AM ị D là giao điểm của trung tuyến AM với tia phân giác của góc B.
GV hỏi thêm: Nếu tam giác ABC bất kì (tam giác tù, tam giác vuông) thì bài toán đúng không?
GV nên đưa hình vẽ sẵn để minh hoạ cho câu trả lời của HS.
 ( vuông) 
HS: Nếu tam giác ABC bất kì bài toán vẫn đúng. 
( tù)
GV nhận xét, cho điểm HS
HS nhận xét câu trả lời và bài làm của HS được kiểm tra.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 34 tr.71 SGK
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
(32’)
Một HS đọc to đề bài
Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL
GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
GT
A, B ẻ Ox
C, D ẻ Oy
OA = OC; OB = OD
KL
BC = AD
IA = IC; IB = ID
O1 = O2
a) GV yêu cầu HS trình bày miệng
HS trình bày miệng
Xét DOAD và DOCB có:
OA = OC (gt)
O chung
OD = OB (gt)
ị DOAD = D OCB (c.g.c)
ị AD = CB ( cạnh tương ứng)
b) GV gợi ý bằng phân tích đi lên 
IA = IC; IB = ID
í
DIAB = DICD
í
=; AB = CD; 
DOAD = DOCB (chứng minh trên)
 ị D = B (góc tương ứng)
 và A1 = C1 (góc tương ứng)
 mà A1 kề bù A2
C1 kề bù C2
ị A2 = C2
Tại sao các cặp góc, cặp cạnh đó bằng nhau?
Có OB = OD (gt)
 OA = OC (gt)
ị OB - OA = OD - OC hay AB = CD.
Vậy D IAB = D ICD (g.c.g)
ị IA = IC ; IB = ID (cạnh tương ứng)
c) Chứng minh = 
c) Xét D OAI và D OCI có:
OA = OC (gt)
OI chung.
IA = IC (chứng minh trên)
ị DOAI = DOCI (c.c.c)
ị = (góc tương ứng)
Bài 35 Tr. 71 SGK
GV yêu cầu HS đọc đề bài, lấy miếng bìa cứng có hình dạng góc và nêu cách vẽ phân giác của góc bằng thước thẳng.
`HS thực hành
Dùng thước thẳng lấy trên hai cạnh của góc các đoạn thẳng: OA = OC; OB = OD (như hình vẽ).
Nối AD và BC cắt nhau tại I. Vẽ tia OI, ta có OI là phân giác góc xOy.
3. Củng cố:(3’)
- GV nhắc lại các các kiến thức trọng tâm trong bài
4. Hướng dẫn về nhà(1’)
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập trong SBT.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng:
........................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 200
Ngày giảng: Ngày ....... tháng ....... năm 200
ÔN TậP CUốI NĂM
I. Mục tiêu bài học:
 1 -Kiến thức:
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập.
IV. Quá trình thực hiện :
	1/ ổn định lớp : 	
2/ Kiểm tra bài cũ : 
 3/ Bài mới :
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 37 Tr. 37 SGK
Gv nhận xét, đánh giá.
M
NB
P
K
Bài 37
HS1 vẽ hai đường phân giác của hai góc (chẳng hạn N và P), giao điểm của hai đường phân giác này là K.
Sau khi HS1 vẽ xong, GV yêu cầu giải thích: tại sao điểm K cách đều 3 cạnh của tam giác.
HS1: Trong một tam giác, ba đường phân giác cùng đi qua một điểm nên MK là phân giác của góc M. Điểm K cách đều ba cạnh của tam giác theo tính chất ba đường phân giác của tam giác.
HS2: (GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) Chữa bài tập 39 Tr.73 SGK
A
B
C
D
1
2
HS2 chữa bài tập 39 SGK
GT
D ABC: AB = AC
 = 
KL
a) D ABD = D ACD
b) So sánh DBC và DCB
Chứng minh:
a) Xét DABD và DACD có:
AB = AC (gt)
 = (gt)
AD chung
ị DABD = DACD (c.g.c) (1)
b) Từ (1) ị BD = DC (cạnh tương ứng )
ị DDBC cân ị DBC = DCB
(tính chất tam giác cân)
GV hỏi thêm: Điểm D có cách đều ba cạnh của tam giác ABC hay không ?
Điểm D không chỉ nằm trên phân giác góc A, không nằm trên phân giác góc B và C nên không cách đều ba cạnh của tam giác.
HS nhận xét bài làm và trả lời của bạn.
Hoạt động 2
LUYệN TậP
Bài 40 (Tr.73 SGK). (Đưa đề bài lên bảng phụ)
GV: - Trọng tâm của tam giác là gì? Làm thế nào để xác định được G?
- Trọng tâm của tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác. Để xác định G ta vẽ hai trung tuyến của tam giác, giao điểm của chúng là G.
- Còn I được xác định thế nào ?
- Ta vẽ hai phân giác của tam giác (trong đó có phân giác A), giao của chúng là I
GV yêu cầu toàn lớp vẽ hình. 
toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
.
A
B
C
G
I
E
N
M
GT
D ABC: AB = AC
G: trọng tâm D 
I: giao điểm của ba đường phân giác
KL
A, G, I thẳng hàng
GV: Tam giác ABC cân tại A, vậy phân giác AM của tam giác đồng thời là đường gì?
Vì tam giác ABC cân tại A nên phân giác AM của tam giác đồng thời là trung tuyến. (Theo tính chất tam giác cân).
- Tại sao A, G, I thẳng hàng ?
- G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc AM (vì AM là trung tuyến), I là giao của các đường phân giác của tam giác nên I cũng thuộc AM (vì AM là phân giác) ị A, G, I thẳng hàng vì cùng thuộc AM.
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập tính chất ba đường phân giác của tam giác và tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Ngày ....... tháng ....... năm 200
Ngày giảng: Ngày ....... tháng ....... năm 200
ÔN TậP CUốI NĂM
I. Mục tiêu bài học:
 1 -Kiến thức:
 2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
 3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
 4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
	- GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn.
	- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập.
IV. Quá trình thực hiện :
	1/ ổn định lớp : 	
2/ Kiểm tra bài cũ : 
 3/ Bài mới :
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung ghi bảng
Bài 42 (Tr. 73 SGK) Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đương trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.
GT
D ABC
= 
BD = DC
KL
D ABC cân
GV hướng dẫn HS vẽ hình: kéo dài AD một đoạn DA’ = DA (theo gợi ý của SGK). GV gợi ý HS phân tích bài toán:
 D ABC cân Û AB = AC
 í
có AB = A’C A’C = AC
(do D ADB = A’DC ) í 
 D CAA’ cân
 í
 = 
 (có, do D ADB = D A’DC)
A
B	
C	
A’	
D	
2	
2	
1	
1	
Sau đó gọi một HS lên bảng trình bày bài chứng minh.
Chứng minh. Xét D ADB và D A’DC có:
AD = A’D (cách vẽ)
 = (đối đỉnh)
DB = DC (gt)
ị D ADB = D A’DC (c.g.c)
ị = (góc tương ứng)
và AB = A’C (cạnh tương ứng).
Xét D CAA’ cân ị AC = A’C (định nghĩa D cân) mà A’C = AB (chứng minh trên) ị AC = AB ị D ABC cân.
GV hỏi: Ai có cách chứng minh khác?
A
B	
k	
C	
D	
Ii	
2	
1	
HS có thể đưa ra cách chứng minh khác.
Nếu HS không tìm được cách chứng minh khác thì GV đưa ra cách chứng minh khác (hình vẽ và chứng minh đã viết sẵn trên bảng phụ hoặc giấy trong) để giới thiệu với HS.
Từ D hạ DI ^ AB, DK ^ AC. Vì D thuộc phân giác góc A nên DI = DK (tính chất các điểm trên phân giác một góc). Xét D’ vuông DIB và D vuông DKC có
 = = 1v
DI = DK (chứng minh trên)
DB = DC (gt)
ị D vuông DIB = D vuông DKC (trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông).
ị = (góc tương ứng).
ị D ABC cân.
Hoạt động 3
HƯớNG DẫN Về NHà 
- Học ôn các định lí về tính chất đường phân giác của tam giác, của góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
Các câu sau đúng hay sai?
1) Trong tam giác, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác của tam giác.
2) Trong tam giác đều, trọng tâm của tam giác cách đều 3 cạnh của nó.
3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến.
4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác cách mỗi đỉnh độ dài đường phân giác đồng thời là đường phân giác đi qua đỉnh ấy.
5) Nếu một tam giác có một đường phân giác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam giác cân.
Mỗi HS mang đi một mảnh giấy có một mép thẳng để học tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2011.doc