TIẾT : 3+4 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
I-MỤC TIÊU :
-HS hiểu khái niệm kuỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ , biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
-Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán
-Nhận biết được đặc điểm bài toán để tính đúng , hợp lý
II-CHUẨN BỊ : phiếu học tập , máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh
2-Các hoạt động chủ yếu :
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ (4 Tiết) TIẾT 1: CỘNG , TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I- MỤC TIÊU: -HSnắm vững các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ . có kỹ năng làm các phép cộng trừ nhanh và hợp lý . -có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế II-CHUẨN BỊ : -HS ôn lại cách cộng trừ phân số ; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc ở lớp 6- ônlại tính chất của đẳng thức III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-Ổn định : Kiểm tra sỉ số hs 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Hệ thống lại kiến thức GV: Đưa ra các câu hỏi hệ thống kiến thức Hoạt động 2: Giải bài tập -lưu ý cho hs cách viết phân số có mẫu âm thành mẫu dương (chỉ cần đổi dấu cả tử và mẫu ) -khi biễu diễn cố hữu tỉ trên trục số hoặc so sánh 2 số hữu tỉ phải viết về mẫu dương -Gv hd bài tập 5:và rút ra kết luận : trên trục số giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa và do dó có số điểm hữu tỉ -cách cộng , trừ 2 số hữu tỉ ? - nội dung chính của qui tắc chuyển vế -Yêu cầu HS làm bài tập -Cho HS nhắc lại trọng tâm của bài cần nhớ? -Cho HS làm bài tập 11,12,16-SGK/12 -Bài 12: thảo luận nhóm HS: Suy nghĩ trả lời -hs làm miệng bài tâp1 -hs cả lớp làm bài 2 HS làm bài tập , cả lớp cùng làm cả lớp làm bài -HS nhắc lại cách nhân, chia 2 số hữu tỉ -Hai HS lên bảng làm bài 11c.d HS thảo luận nhóm bài 12 và thi đua xem nhóm nào tìm được nhiều cách nhất 1. Tập hợp số hữu tỉ 2. Cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ 3-Bài tập : bài 1-sgk ta có: vì x<y nên a<b aa+a2ax<z(1) aa+ba+b z<y(2 ) từ (1)và (2)=>x<z<y bài 2 thực hiện phép tính một cách hợp lý: Bài 3: Tính : Bài 4: Bài 5: a) 0 b) -5 Hoạt động 4:Cũng cố-dặn dò -Cho HS nhắc lại trọng tâm của bài cần nhớ? -Cho HS làm bài tập Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ TIẾT 2: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ - CỘNG ,TRỪ , NHÂN ,CHIA SỐ THẬP PHÂN I- MỤC TIÊU : -HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ -Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ; có kỹ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân . -Có ý thức vận dụng các tính chất của phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý . II- CHUẨN BỊ : -HS ôn tập theo hd3 tiết trước -trục số - bảng hoạt động nhóm III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ -Nêu cách rút gọn phân số -Cách so sánh 2 số hữu tỷ -các tính chất cơ bản của phép cộng và nhân ? -Định nghĩa Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ Hoạt động 2: sữa bài VN -gọi một hs lên sữa bài 17-2 Cho Hs cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động 3: Bài luyện tại lớp Cho HS làm bài 21 -nêu cách làm bài 21 a? -Gọi 1 Hs lên bảng làm câu a , cả lớp cùng làm sau đó đối chứng kết quả -Dựa vào câu a HS trả lời câu b -Yêu cầu HS làm bài 23 trên phiếu học tập -GV quan sát Hs làm trong lớp tìm ra những HS làm có những cách khác nhau -GV thu bài và nêu lên những tình huống cho HS sữa Yêu cầu HS làm bài 24 vào vở gọi 1 HS lên bảng sữa bài Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối Hướng dẫn Hs làm 2 trường hợp (cho Hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày ) Gv cho hs đọc hướng dẫn bài 26 sau đó dùng máy tính để làm Hoạt động 4: Cũng cố -dặn dò BVN làm bài còn lại Đọc bài luỹ thừa của một số hữu tỷ -HS lần lượt đúng lên trả lời các nội dung câu hỏi trên -Hs sữa bài 17-2 -Hs kiểm tra kết quả và nhận xét -một Hs lên bảng làm -Cả lớp làm rồi đối chứng -HS đứng lên làm bài 21b -HS làm bài 23 trên phiếu học tập HS sữa những tình huống sai -HS làm bài 24 vào vở -HS lên sữa bài -HS thảo luận nhóm HS đọc hướng dẫn SGK -dùng máy tính để làm 26 Bài 17-2: Tìm x biết Bài 21:a) Rút gọn Vậy các phân số biễu diễn cùng một số hữu tỷ , biễu diễn cùng một số hữu tỷ b) Bài 23: so sánh Bài 24 b: tính nhanh =[(-20,83-9,17).o,2]: [(2,47+3,53).0,5]=-2 Bài 25: tìm x biết Nếu x-1,7>=0=>x>=1,7 ta có x-1,7=2,3=>x=4(ch) TH1Nếu x-1,7 x<1,7 tacó x-1-7=-2,3=> x=-0,6 Bài 25 : dùng máy tính bỏ túi a)(-3,1597)+(-2,39)=-5,5496 b)(-0,793)-(-2,1068)=1,3138 d)1,2.(-2,6) +(-1,4):0,7=-5,12 TIẾT : 3+4 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ I-MỤC TIÊU : -HS hiểu khái niệm kuỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỷ , biết các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số , quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. -Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán -Nhận biết được đặc điểm bài toán để tính đúng , hợp lý II-CHUẨN BỊ : phiếu học tập , máy tính bỏ túi III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : Kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Hệ thống kiến thức -Cho Hs thể hiện qua trò chơi lắp ghép kiến thức trên bảng phụ ( mỗi công thức là 10 giây) -Gv chú ý phần điều kiện trong công thức Hoạt động 2: Giải bài tập -Cho hs thảo luận nhóm bài 39 sgk -gọi đại diện của nhóm trình bày -Yêu cầu hs làm bài 40 b;c trên phiếu học tập -Gv thu một số phiếu có cách làm khác nhau , kết quả khác nhau và cho hs nhận xét , sữa sai -Yêu cầu hs làm bài 41 vào vở -gọi 2 hs lên bảng làm 2 bài -Cho hs nhận xét và sữa sai -HS làm bài 42 vào vở -gọi hs trình bày cách làm , -cho hs trình bày nhiều cách khác nhau -Yêu cầu hs làm bài 43 bằng hình thức tự nguyện -HS lên bảng ghép kiến thức trong 10 giây .mỗi hs một công thức -HS nhắc lại các kiến thức -Làm bài tập 28;31sgk -Hs thảo luận nhóm bài 39 Đại diện của nhóm lên trình bày cách làm -HS làm bài 40 trên phiếu học tập -hs sữa sai nếu có -HS cả ớp làm bài 41 -2 hs lên bảng làm bài hs dưới lớp đối chứng bài trên bảng và nhận xét -HS làm bài 42 vào vở -HS đứng lên trình bày cách làm -một hs trình bày cách khác -HS phát hiện cách làm và xung phong lên bảng 1-Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : *Qui ước : x1=x x0=0 ( 2-Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số xm.xn =xm+n xm : xn =xm-n 3-Luỹ thừa của một luỹ thừa : (xm)n=xm.n 4-Luỹ thừa của một tích : (x.y)n=xn.yn 5-Luỹ thừa của một thương : *TQ: Bài tập : Bài tập 28: Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương .Luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm Bài 31: (0,25)8={(0,5)2}8= =(0,5)16 (0,125)4={(0,5)3}4 =(0,5)12 Bài tập :34;36/sgk Bài 36: a) 108.28=(10.2)8=208 b) 108:28=(10:2)8=58 c)254.28=254.44=1004 Bài 39: x10=x7 .x3 x10=(x2)5 x10= x12 :x2 Bài 40 : tính Bài 41: Bài 42: tìm số tự nhiên n biết : Bài 43: S=22+42 +62+...+202= (2.1)2+(2.2)2+(2.3)2+...+(2.10)2=22(12+22+32+...+102)=4.385=1540 Hoạt động 3: Cũng cố - dặn dò -BVN : phần còn lại -Bài 50; 52;55 SBT/11 Đọc bài đọc thêm -Chuẩn bị Bài Tỷ lệ thức Chủ đề 2: TỶ LỆ THỨC (4 Tiết) Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ TIẾT 5: TỶ LỆ THỨC I- MỤC TIÊU : HS hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức , nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức . Nhận biết được tỷ lệ thức và các so áhạng của tỷ lệ thức . Vận dụng thành thạo các tính chất của tỷ lệthức . Có thói quen nhận dạng bài toán II- CHUẨN BỊ : GV: HS: III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sỉ số học sinh 2- Các hoạt động chũ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất của tỷ lệ thức -yêu cầu hs cho VD về tỉ lệ thức Hoạt động 2:Bài tập * Xét tỉ lệ thức nhân 2 vế với 27.36 ta có điều gì ? -tương tự ta có điều gì ? 7A2yêu cầu hs suy luận * từ đẳng thức 10.12=8.15 ta có thể suy được tỉ lệ thức ? chia 2 vế cho 12.15 tổng quát từ a.d=b.c =>? * từ tỉ lệ thức theo tc1 suy được gì ? từ đẳng thức a.d=b.c theo tc2 suy ra gì ? -Hảy nhận xét các vị trí của trung tỉ ngoại tỉ của 3 tỉ lệ thức sau so với tỉ lệ thức đầu -GV giới thiệu bảng tóm tắt -HS trình bày định nghĩa : -hs chú ý cách viết khác , các số hạng ? từ suy ra được các tỉ lệ thức ? Định nghĩa : Tỉ lệ thức còn viết a:b=c:d a,d là số hạng ngoại tỷ c,b là số hạng trung tỷ 2-Tính chất : TC1: (t/c cơ bản ) Nếu thì a.d=b.c TC2: sgk *Bảng tóm tắt : SGK Bài tập : Bài 46 : a)x.3,6=27.(-2) x=27.(-2):3,6=-15 Bài 47: Ta có :6.63=9.42 Hoạt động 3: cũng cố - dặn dò : -khắc sâu kiến thức bằng bảng tóm tắt -Bài tập ;47;46 -Học bài theo sgk ôn tập -tiết 10 kiểm tra 15' Làm bài tập còn lại SGK : làm bài 68'69'70 sbt Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ Líp ............TiÕt(TKB):.............Ngµy d¹y:..............SÜ sè:...............V¾ng: ............ TIẾT 6: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : -Cũng cố kiến thức về tỉ lệ thức ( định nghĩa và tính chất ) -Rèn kỹ năng lập tỉ lệ thức khi biết một đẳng thức hoặc một tỉ lệ thức , tìm một số hạng khi biết các số hạng kia của tỉ lệ thức . - biết cách nhận biết một tỷ lệ thức II-CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi nội dung bài 50 III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : kiểm tra sĩ số học ... 0 L: -2/5 x2 LÊ VĂN HƯU Bài 19 sgk/36: tính giá trị biểu thức : 16x2y5 –2 x3y2 tậi x=0,5; y=-1 = 16.(0,5)2 (-1)5- 2 .0,53 (-1)2= -4 –1/4=-17/4 Bài 22: Tính tích các đơn thức sau ,tìm được bậc của đơn thức kết quả là đơn thức có bậc 7 có bậc 8 Bài 23 sgk/36: điền các đơn thức thích hợp vào ô trống : a) 3 x2y + =5x2y -5x2 b) -2x2 =-7x2 c) + + =x5 Bài 22 SBT/12: Tính xyz – 5xyz= (1-5) xyz=-4xyz x2 –1/2 x2-2x2 =(1-1/2-2)x2= =-3/2 x2 Líp TiÕt/Tkb Ngµy d¹y Tỉng sè V¾ng 7A 7B 7C Tiết 2: CỘNG , TRỪ ĐA THỨC I-MỤC TIÊU : HS được cũng cố kiến thức về đa thức , cộng ,trừ đa thức . HS được rèn kỹ năng tính tổng hiệu các đa thức Tính chính xác ,cẩn thận II-CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi các đề bài Phiếu học tập , bảng hoạt động nhóm III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2- Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ * Nêu các bước tính tổng hai đa thức Làm bài tập 30 sgk/40 * nêu các bước trừ hai đa thức Làm bài tập 31 câu N-M Hoạt động2: Bài luyện tại lớp Yêu cầu 2hs lên bảng sữa bai 32 sgk/ 40 , số còn lại làm lên phiếu học tập để đối chiếu Cho hs nhận xét Yêu cầu hs làm bài 35 vào vở -gọi hs lên bảng làm và cả lớp cùng làm vào vở hs trình bày bài làm của mình Cho hs làm bài 36 ?em có nhận xét giø về biểu thức trên ? Vậy để tính đơn giản ta làm ntn?( thu gọn trước ) -gọi một hs tính giá trị b’t -Thu gọn đa thức b) ? viết dạng ntn để tính nhanh được Yêu cầu hs làm bài 38 trên phiếu học tập -Gv thu ba phiếu có tình huống khác nhau để sữa bài -Yêu cầu hs thảo luận nhóm bài 37 moiã hs viết một đa thức theo yêu cầu đề bài -Cử đại diện tổ khác nhận xét Hoạt động 3: Dặn dò : -BVN: phần còn lại sgk Bài 30;32;33 SBT/14 -chuẩn bị : Da thức một biến - Hs lên bảng làm bài tập và trả lời các câu hỏi -HS cả lớp làm lên phiếu học tập theo dãy lớp -Hai hs lên bảng làm bài -Hscả lớp làm bài 32 trên phiếu học tập 1 hs lên bảng làm cả lớp cùng làm và nhận xét HS làm bài 36 vào vở -Có các hạng tử động dạng -thu gọn đa thức trên -HS tính giá trị b’t -không thu gọn được vì không có số hạng đồng dạng -HS làm bài 38 trên phiếu học tập -S heo dõi các phiếu học tập và bổ sung -HS hoạt động nhóm bài 37 , mỗi hs viết một đa thức Sữa bài 32 sgk/40: P +( x2-2y2 )=x2-y2+3y2-1 P +( x2-2y2 )=x2 +2y2-1 P= x2+2y2 –1 –(x2-2y2 ) P= x2+2y2 –1-x2+2y2=4y2-1 b) Q –( 5x2-xyz)=xy+2x2-3xyz+5 Q =( 5x2-xyz)+(xy+2x2-3xyz+5) Q =5x2-xyz+ xy+2x2-3xyz+5 Q=(5x2+2x2 )+(-xyz-3xyz)+xy+5 Q=7x2-4xyz+xy+5 Bài luyện tại lớp : Bài 35:tính a)M+N=x2-2xy+y2+y2+2xy+x2+1 = (x2+x2)+(y2+y2)+(-2xy+2xy)+1 M+N =2x2+2y2 +1 b) M-N= (x2-2xy+y2)-(y2+2xy+ x2+1)= x2-2xy+y2-y2-2xy-x2-1 = (x2-x2)+(y2-y2)+(-2xy-2xy)-1 M-N= -4xy-1 Bài 36: tính giá trị biểu thức : x2+2xy- 3 x3 +2y3+3x3-y3= ( -3x3+3x3)+( 2y3-y3)+2xy+x2= =y3+2xy+x2 thay x=5 và y=4 ta có 43 +2.5.4 +52=64+40+25=129 xy-x2y2 +x4y4-x6y6+x8y8= xy-(xy)2+(xy)4-(xy)6+(xy)8= 1 –1+1-1+1=1(vì x=-1;y=-1=>xy=1 ) Bài 38: Tìm đa thức C C=A+B= x2-2y +xy+1+x2 +y – x2y2-1=(x2+x2) +(-2y+y)+(1-1)+xy-x2y2 =2x2-y+xy-x2y2 C+A=B=> C=B-A = x2 +y – x2y2-1 –( x2-2y +xy+1) = x2 +y – x2y2-1- x2 +2y-xy-1=(x2-x2) +(2y+y)+(-1-1)-xy-x2y2 = 3y –2 –xy –x2y2 Bài 37 : đa thức bậc 3 với hai biến x,y và có 3 hạng tử ( có nhiều đáp số ) VD: x2 y +xy –5 hoặc x3 –xy-y Líp TiÕt/Tkb Ngµy d¹y Tỉng sè V¾ng 7A 7B 7C Tiết 3: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I- MỤC TIÊU : -HS được cũng cố kiến thức về đa thức một biến , cộng trừ đa thức một biến -được rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức . II- CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập cần luyện tập – sơ lược một số kiến thức về đa thức , đa thức một biến III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ -HS1 :Nêu các cách để cộng , trừ đa thức một biến áp dụng làm bài tập 46 sgk/45 -HS2: Làm bài tập 47 sgk/ 45 Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp ? Đa thức là gì ?em hiểu thế nào là đa thức một biến ? muốn thu gọn một đa thức ta làm thế nào ? ? Thế nào là bậc của một đa thức , đa thức một biến ?Nêu cách cộng trừ đa thức ? Yêu cầu hs làm bài tập 50/ sgk/ 46 gọi 2 hs lên bảng làm câu a -gọi hai hs lên bảng làm câu b ( HS có thể làm cách nào cũng được ) -Yêu cầu hs làm bài tập 52 trên phiêu học tập -Gv thu một số phiếu có tình huống khác nhau và sữa bài - Gv yêu cầu hs làm bài tập 53 gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 53 HS còn lại làm vào vở gọi hs sữa bài sau đfó nêu nhận xét theo yêu cầu trong sgk Hoạt động 3: Cũng cố -Dặn dò - Gv nhận xét đánh giá bài làm của hs trong cả tiết học và chỉ ra một số sai sót thường mắc để hs khắc phục BVN:49; 51 SGK/46 Làm bài tập 52 vào vở Chuẩn bị : nghiệm của một đa thức một biến -Hs1 lên bảng trả lời câu hỏi và sữa bài 46 -HS2 lên bảng sữa bài 47 Hs trả loời các câu hỏi theo yêu cầu -Hs trả lời các câu hỏi bên -2 hs lên bảng làm câu a -Cả lớp nhận xét -2 hs khác lên bảng làm câu b -cả lớp cùng làm vào vở và nhận xét -HS làm bài tập 52 trên phiếu học tập -HS sữa bài -2HS lên bảng làm bài tập 53 -HS cả lớp làm vào vở -hs nhận xét bài làm trên bảng và sữa bài Sữa bài tập : Bài 46 : Có nhiều đáp số VD: (6x3+3x2 +5x-2)+( -x3-7x2+2x) (6x3+3x2 +5x-2)-( x3+7x2-2x) *bạn Vinh nhận xét đúng P(x)=(x4+4x3-3x2+7x-2)+(-x4+x3-x2) Bài 47: P(x)+H(x)+Q(x)=-3x3+6x2+3x+6 P(x)-Q(x)-H(x)=4x4-x3-6x2-5x-4 Bài luyện tại lớp Bài 50 sgk/46 Rút gọn : N= 15y3 +5y2 –y5 –5y2 –4y3 –2y N= -y5 +11y3 –2y M= y2+y3 –3y +1 –y2 +y5 –y3 +7y5 M= 8y5 –3y +1 Tính : N= -y5 +11y3 –2y + M= 8y5 –3y +1 N+M= 7y5 +11y3 -5y +1 N= -y5 +11y3 –2y - M= 8y5 –3y +1 N-M=-9y5 +11y3 +y -1 Bài 52 /46 : P(x)= x2-2x-8 P(-1)=(-1)2 –2(-1)-8=-5 P(0) = 02 –2.0 –8= -8 P(4)= 42-2.4-8= 0 Bài 53 : cho các đa thức : P(x) = x5 –2x4 +x2 –x+1 Q(x) = 6-2x +3x3 +x4 –3x5 tính P(x)-Q(x) =4x5 –3x4 –3x3 +x2 +x –5 Q(x)-P(x)= -4x5+3x4+3x3-x2-x +5 *Nhận xét : Các hệ số của hai đa thức tìm được đối nhau Líp TiÕt/Tkb Ngµy d¹y Tỉng sè V¾ng 7A 7B 7C Tiết 20: ÔN TẬP I- MỤC TIÊU : -Hệ thống lại kiến thức trong chương về phần đa thức - Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức , tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến tìm nghiệm , kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không -Rèn tính làm toán chính xác II- CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ôn tập III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Oån định :kiểm tra sĩ số học sinh Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết về phần đa thức ? Thế` nào là một đa thức ? ? khi nói về đa thức thì em cần phải nắm được những vấn đề gì đã được học ? nêu cách thực hiện những vấn đề đó ? Hoạt động 2: Bài ôn tại lớp -GV đaư đề bài lên bảng -Yêu cầu HS làm bài 62 : a) Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em một đa thức b) gọi hai hs mức TB lên làm mỗi HS làm một phần c)Cho hs làm câu c trên phiếu học tập - cho một hs lên bảng làm -GV cho hs sửa sai nếu có Yêu cầu hs làm bài 63 vào vở -gọi một hs lên bảng sữa bài -GV thu một số vở của hs để kiểm tra về ý thức và nhận thức của HS - Gv có thể sữa câu c cho hs khối đại trà nếu Hs làm không được Nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng ? Nêu cách làm bài 64 -Cho hs làm bài trên phiếu học tập -gọi một hs nêu cách làm bài 64 -Cho hs thảo luận nhóm bài 64 /65 Hoạt động 3: Dặn dò -VN ôn tập lý thuyết theo SGK -BVN:51;53;54;55;56 57 SBT/ 16;17 -Chuẩn bịkiểm tra một tiết -HS nêu ĐN về đa thức -cần nắm: + thu gọn đa thức , sắp xếp , tìm bậc , tìm hệ số ( các hệ số , hệ số cao nhất , hệ số tự do )tổng hiệu đa thức , nghiệm của đa thức -HS đọc đề -HS làm vào vở sau đó đối chứng -2 HS lên bảng làm câu a 2 HS lên bảng tính P(x)+Q(x); P(x) -Q(x) -HS làm câu c trên phiếu học tập -Hs làm bài vào vở -một hs lên bảng sữa bài , cả lớp cùng theo dõi và bổ sung nếu có -HS nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng -Làm bài 64 lên phiếu học tập -Hs nêu cách làm bài 64 -HS thảo luận nhóm bài tập 64 -gọi một hs lên bảng trình bày bài của nhóm mình I- Lý thuyết : Thế nào là một đa thức Thu gọn đa thức nghĩa là gì ? Nêu cách tìm bậc của đa thức Những cách sắp xếp của đa thức một biến Các cách cộng trừ đa thức (2cách) Nghiệm của đa thức : II- Bài tập : Bài 62 SGK/ 50 Cho 2 đa thức : P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 Sắp xếp theo luỹ thừa giảm : P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4 P(x) +Q(x)= =12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 P(x)-Q(x)= =2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 c) ta có : P(0)=0; Q(0) = -1/4 nên x=0 là nghiệm của P(x) chứ không phải là nghiệm của Q(x) Bài 63 /50 Sắp xếp : M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 tính : M(1)= 14 +2.12 +1= 4 M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 chứng tỏ đa thức không có nghiệm : Vì x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x nên M(x) >0 với mọi x vậy đa thức trên không có nghiệm Bài 64 /50 Các đơn thức đồng dạng với x2y sao cho khi x=-1; y=1 thì giá trị đơn thức luôn là số tự nhiên nhỏ hơn 10 : ta có x2y =1 tại x=-1 ; y=1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y còn phần hệ số nhỏ hơn 10 nhưng lớn hơn 0 Bài 65 :/50 a)A(x) = 2x-6 chọn nghiệm :3 b)B(x)=3x+1/2 -1/6 c)C(x)=x2-3x+2 1;2 d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6 e) Q(x)= x2+x 0;-1
Tài liệu đính kèm: