I .Mục tiêu bài dạy:
- Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận,hai đại lượng tỉ lệ nghịch (Định nghĩa và tính chất )
- Rèn kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch chia một số thành các phần tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch với các số đã cho
II .Chuẩn bị của GV và HS :
-GV : Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; thước thẳng,máy tính
-HS: Ôn tập trước các kiến thức
III .Tiến trình tiết dạy :
Tuần: Ngày soạn: 29/12/2009 Tiết: 10 Ngày dạy: 31/12/2009 ÔN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I .Mục tiêu bài dạy: -Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác -Rèn kỷ năng áp dụng các trường hợp bằng nhau tam giác để chứng minh, chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau. -Bước đầu suy luận chứng minh có căn cứ, có kỷ năng vẽ hình. II/ Chuẩn bj: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, eke, bảng phụ. -HS: ôn tập lý thuyết, bộ dụng cụ học tập vẽ hình III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 Phút Hoạt động 1: Lý thuyết -GV? phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và của tam giác vuông. -GV? Nêu cách vẽ tam giác ABC, biết AC = 2cm; -GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm học sinh. -HS: Nêu định lý và hệ quả (Sgk) -HS: Nêu cách vẽ ; *Vẽ AC = 2cm * Vẽ tia Ax AC tại A. vẽ tia Cy sao cho . Hai tia cắt nhau tại B. Ta có tam giác ABC. 33 Phút Hoạt động 2: Luyện tập Bài 19 sgk: Cho hình vẽ sau. Cmr: a) b) -Vẽ đoạn thẳng DE. - Vẽ hai cung tròn (D;DA), (E;EA) sao cho hai cung tròn cắt nhau tại hai điểm A và B Gv: Cho hs nêu GT,KL của bài toán Bài 29 sgk: Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng: Gợi ý:- Quan sát hình vẽ cho biết và có những đặc điểm gì? - Hai tam giác này có bằng nhau không? Theo trường hợp nào? Cho hs nhận xét câu trả lời của bạn, sau đó gọi 1hs lên bảng trình bày Gv: Theo dõi và uốn nắn cách trình bày cho hs Gợi ý: Để c/m Ta làm thế nào? => Gọi 1 hs lên bảng trình bày Bài tập 35 (Sgk) -GV: Hướng dẫn vẽ hình: -GV: Cho học sinh giải bài 36 (Sgk), hình vẽ 100 được vẽ ở bảng phụ: -GV: Cho học sinh quan sát các hình 101; 102; 103 (Sgk) và thảo luận nhóm, nêu kết quả bài tập 37 (Sgk) -GV: Gợi ý để xét ta phải tính số đo góc còn lại của tam giác. Hs: đọc đề và vẽ hình theo hướng dẫn của gv Hs: GT và DA = DB EA = EB KL a) b) Hs: Ta xét và Hs: 1hs lên bảng trình bày => Hs cả lớp nhận xét HS: 1 hs đọc đề, cả lớp theo dõi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT, K L GT KL HS: và có: Góc A chung AD = AB (gt) DC = BE (gt) Vì AD = AB (gt) DC = BE (gt) => AC = AE => (c.g.c) HS: 1 hs lên bảng trình bày bài giải HS: Lên bảng giải bài tập 35 (Sgk) và ghi GT – KL: GT ; Ot là tia phân giác HOt , a Ot KL OA = OB -HS:a) Chứng minh: Xét và có: ; OH chung (OHOt) Vậy = (Cạnh góc vuông- góc nhọn) -HS: b) Nếu COt chứng minh tương tự ta có CB = CA và vì = (c-g-c) -HS: Quan sát hình 100 (Sgk) và nêu: Xét và có: (gt); OA =OB (gt) và chung Do đó: = (g-c-g) Suy ra AC = BD -HS: thảo luận nhóm bài 37 (Sgk) Hình 101: có (tính được), trong tính được Do đó: =(g-c-g) (vì ) Hình 102: Hình 103; = (g-c-g) 4 Phút Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò -GV: Nhăc lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c-c-c); (c-g-c) và (g-c-g) -GV: Dặn học sinh về nhà xem lại các bài tập và ôn tập những kiến thức -HS: Ghi nhớ và nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -HS: Lưu ý một số dặn dò của giáo viên về Tuần: Ngày soạn: 31/12/2009 Tiết: 11 Ngày dạy: 2/1/2010 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẠN - ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH(tt) I .Mục tiêu bài dạy: - Hệ thống hoá kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận,hai đại lượng tỉ lệ nghịch (Định nghĩa và tính chất ) - Rèn kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch chia một số thành các phần tỉ lệ thuận,tỉ lệ nghịch với các số đã cho II .Chuẩn bị của GV và HS : -GV : Bảng tổng hợp về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; thước thẳng,máy tính -HS: Ôn tập trước các kiến thức III .Tiến trình tiết dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20 phút *Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận ,đại lượng tỉ lệ nghịch : GV: Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Đ/ n Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x Theo công thức y = kx ( k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y= hay x.y = a ( a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Chú ý Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (a 0 ) thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a Ví dụ Khối lượng và thể tích của một chất rắn ( đồng chất ) M = V. D Vận tốc và thời gian của một vật chuyển động trên một quãng đường S V = Tính chất x ........ y ....... a) b) x ........ y ....... a) b) Khi lấy ví dụ về đại lượng tỉ lệ nghịch có thể giải bài tập 3 sgk trang 76 .Kquả : y = Hoạt động 2: Giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận đại lượng tỉ lệ nghịch : Bài 1: cho x và y tỉ lệ thuận .Điền số thích hợp vào ô trống x -4 - 1 0 2 5 y 2 -GV: Tính hệ số tỉ lệ k ? Bài 2: cho x và y tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau : x -5 -3 -2 y -10 30 5 Bài 48 ( sgk) -GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài : ( đổi ra đơn vị kg) -GV: Aùp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận : Bài 49( sgk) -GV: Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài Nêu công thức tính = ? = ? Mà = => ? Lập tỉ lệ thức để so sánh -HS: x -4 - 1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 -HS: k = x -5 -3 -2 1 6 y -6 -10 -15 30 5 -HS: a = xy = ( -3) . ( -10 ) = 30 -HS: đọc đề bài Tóm tắt : 1000kg nước biển có 25 kg muối 0,25kg “ có x kg muối Có : => Tóm tắt : Thể tích KLR LK Sắt 7,8 Chì 11,3 Và = Ta có m1 = .7,8 = . 11,3 Mà = => .7,8 = . 11,3 => Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn thể tích của thanh chì và lớn hơn khoảng 1,45 lần 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ôn tập về “ Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch “ và các dạng bài tập Làm thêm các bài tập trong SBT và STK Tuần: Ngày soạn: 27/01/2010 Tiết: 12 Ngày dạy: 29/1/2010 Baøi : OÂN TAÄP ÑÒNH LÍ PY-TA-GO I .Muïc tieâu baøi daïy: * Kieán thöùc : Tieáp tuïc cuûng coá ñònh lí Pytago veà quan heä ba caïnh cuûa tam giaùc vuoâng, vaän duïng ñònh lí ñaûo cuûa ñònh lí Pytago ñeå kieåm tra moät tam giaùc coù phaûi laø moät tam giaùc vuoâng hay khoâng . * Kyõ naêng : Reøn luyeän kó naêng tính ñoä daøi caïnh cuûa tam giaùc vuoâng khi bieát ñoä daøi 2 caïnh kia nhôø vaøo ñònh lí Pytago. II .Chuaån bò cuûa GV vaø HS : GV : Thöôùc, eâke, maùy tính, baûng phuï HS : Thöôùc, eâke, maùy tính . III .Tieán trình tieát daïy : 1.oån ñònh toå chöùc : (1’ ) 2.Kieåm tra baøi cuõ :(7’ ) Hs 1: Phaùt bieåu ñònh lí Pytago ? Aùp duïng: Cho vuoâng taïi A , coù AC = 4cm, Bc = 5cm. Tính AB? Hs 2: Phaùt bieåu ñònh lí Pytago ñaûo ? Aùp duïng :Cho coù 3 caïnh AB= 5 , AC=12 , BC=13 ABC laø tam giaùc gì ? vì sao? 3. Giaûng baøi môùi : * Giôùi thieäu : * Tieán trình tieát daïy : TL Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 12’ 12’ 10’ Hoaït ñoäng : Luyeän taäp Baøi 56 (SGK) Tam giaùc naøo laø tam giaùc vuoâng trong caùc tam giaùc coù ñoä daøi 3 caïnh nhö sau : 9cm , 15cm , 12cm ? 7cm , 7cm , 10cm ? GV goïi hai hs leân baûng trình baøy lôøi giaûi . Gv : nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù ñieåm Gv : Ñeå kieåm tra tam giaùc vuoâng nhôø vaøo ñònh lí Pytago : “ choïn caïnh coù ñoä daøi lôùn nhaát bình phöông vaø so saùnh vôùi toång bình phöông hai caïnh kia “ +Döïa vaøo ñieåm naøy em haõy laøm baøi taäp 57 (SGK) * Baøi 57 (SGK) : Cho baøi toaùn: ‘’ ABC : AB = 8, AC = 17, BC = 15 coù phaûi laø tam giaùc vuoâng hay khoâng? Baïn Taâm ñaõ giaûi baøi toaùn ñoù nhö sau +=+= 64 + 289 = 353 = = 225 Do 353 225 neân + Vaäy ABC khoâng phaûi laø tam giaùc vuoâng . Baïn Taâm giaûi baøi toaùn naøy ñuùng hay sai ? taïi sao ? Gv cho hoïc sinh söûa laïi cho ñuùng * Baøi 58 (SGK) Cho hs ñoïc ñeà baøi ôû sgk Gv: Neáu tuû vöôùng vaøo traàn nhaø thì seõ vöôùng taïi ñieåm naøo? => khi ñoù baøi toaùn trôû thaønh baøi toaùn so saùnh ñoä cao cuûa nhaø vaø BC Cho hs tính BC? Vaäy khi naøo thì tuû bò vöôùng vaø khi naøo thì khoâng bò vöôùng? 1HS ñoïc baøi 56 ôû SGK Hai hs leân baûng trình baøy lôøi giaûi Hs 1: Ta coù : = 225 vaø + = 81 + 144 = 225 Ta thaáy 225 =225 Vaäy = + => Tam giaùc naøy laø tam giaùc vuoâng Hs 2 : = 100 + = 49+49=98 vì100 98 neân + Do ñoù tam giaùc naøy khoâng phaûi laø tam giaùc vuoâng . HS caû lôùp cuøng laøm vaøo vôû . HS :Laéng nghe . Hoïc sinh ñoïc to ñeà baøi . HS : baïn Taâm giaûi sai vì baïn taâm nhaàm laãn (choïn caïnh bình phöông chöa chính xaùc ) HS :leân baûng chöõa laïi: Ta coù = = 289 + = + =64 + 225 = 289 vì 289=289 AC= AB+ VaäyABC laø tam giaùc vuoâng . Hs: Ñoïc ñeà Hs: Neáu vöôùng thì vöôùng taïi C Hs: BC2 = AB2 + AC2 = 42 + 202 = 16 + 400 = 416 => BC = 20,4 cm Vaäy tuû khoâng bò vöôùng Hs: Bò vöôùng khi BC > h Khoâng bò vöôùng khi BC h 4. Höôùng daãn veà nhaø:(3’) + Hoïc thuoäc 2 ñònh lí + Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi + Laøm caùc baøi taäp ôû phaàn luyeän taäp 2 ( ta phaûi xem caùc hình naøy nhö laø hình chöõ nhaät hoaëc laø tam giaùc vuoâng ) Tuần: Ngày soạn: 01/02/2010 Tiết: 13 Ngày dạy: 03/02/2010 ÔN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục củng cố cho học sinh kỹ năng tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo bảng “tần số “ hay theo công thức từ bảng “tần số “ đã lập . * Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt công thức,hay dùng bảng để tính số trung bình cộng và thấy được ý của số trung bình cộng . II .Chuẩn bị của GV và HS : GV :Bảng phụ có kẻ sẵn bảng 24 và 25 SGK,thước, máy, tính . HS :Nắm vững các bước tính số trung bình cộng,máy tính và làm bài tập về nhà . III .Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 13’ 15’ 14’ Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 16 (SGK) Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng của dấu hiệu ? GV : Tuy nhiên có phải khi nào ta phải lấy số trung bình cộng để làm đại diện hay không ? cho HS quan sát bảng 24 và trả lời yêu cầu bài 16 . Bài tập 17 (SGK ) GV :Treo bảng phụ kẻ sẳn bảng 25 a)Tính số trung bình cộng ? b) Tính mốt của dấu hiệu ? GV :Bài này đã cho sẵn bảng “tần số “ nên ta tính số trung bình cộng bằng công thức sẽ nhanh hơn . + HS nêu công thức : = == 7.68 . HS :nhận xét bài làm của bạn . Giá trị có tần số lớn nhất là ? = ? Bài tập 13 ( SBT ) trang 6 Hai xạ thủ cùng bắn 20 phát đạn a )Tính điểm trung bình của từng xạ thủ b) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ . GV : gọi 2 học sinh cùng lên bảng HS1 : Tính điểm trung bình của xạ thủ A HS2 : Tính điểm trung bình của xạ thủ B HS : - S ... tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15’ 19’ Hoạt động 1: Luyện tập * Dạng 1: Bài tập vẽ hình sẵn Bài tập 66 (sgk) GV: Treo bảng phụ kẽ sẵn hình 148( sgk) Tìm các tam giác vuông trên hình vẽ : * GV: Gọi lần lượt các học sinh ;ên bảng giải và giải thích vì sao ? Gv: ngoài ra còn hai tam giác nào bằng nhau nữa không ? và ACM có những yếu tố nào bằng nhau ? ( MB = MC) AM cạnh chung GV: Yêu cầu học sinh sữa vào vở * Dạng 2 : Bài tập phải vẽ hình Bài tập 65 ( sgk) GV : Hướng dẫn hs vẽ hình vào vở - Vẽ ABC cân tại A () - Ta vẽ : - Vẽ: * GV : yêu cầu học sinh ghi giả thiết và kết luận GV: Hướng dẫn hs phân tích để tìm ra cách giải : AH = AK ->ABH = ACK * 2 này là gì ? ( vuông) Cho học sinh chứng minh ABH = ACK GV: nhận xét và sửa chữa Ta cần chứng minh AE là tia phân giác của -> AKI = AHI ( 2tam giác này là 2 tam giác vuông ) HS: Quan sát và đọc yêu cầu đề bài HS1: ADM = AEM Vì AM cạnh chung (gt) Hs2: từ : ADM = AEM DM = EM ( 2 cạnh tương ứng ) Do đó DBM = ECM ( cạnh huyền – cạnh góc vuông) Vì MB = MC ( GT) DM = EM HS3: ABM = ACM ( C – C – C ) Vì AM chung MB = MC ( GT) Ta lại có AD = AE ( câu a) DB = EC ( câu b) AB = AC *Hs cả lớp cùng làm vào vở 1hs đọc to đề bài 65 * Học sinh cả lớp vẽ hình theo sự hướng dẫn của giáo viên ABC : AB = AC gt BH AC ; CKAC AK =AH kl b)AI là tia phân giác của HS: Xét hai tam giác vuông ABH ( ) Và ACK ( Có ) Ta có AB = AC chung => ABH =ACK (cạnh huyền – góc nhọn ) => AH = AK ( 2cạnh tương ứng ) b)Xét AKIcó ù và AHI Ta có AI cạnh chung . AK=AH (c/m trên ) AHI = AKI ( cạnh huyền – cạnh góc vuông ) => ( hai góc tương ứng ) Hay AI là tia phân giác của Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà: (3’ ) Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Tìm sưu tầm thêm các bài tập trong sách tham khảo. Tuần: Ngày soạn: 06/03/2010 Tiết: 15 Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ Muïc tieâu baøi daïy: * Kieán thöùc : Hoïc sinh ñöôïc cuûng coá kieán thöùc veà bieåu thöùc ñaïi soá, ñôn thöùc thu goïn, ñôn thöùc ñoàng daïng. * Kyõ naêng : Tính giaù trò cuûa moät bieåu thöùc ñaïi soá, tính tích caùc ñôn thöùc,tính toång vaø hieäu caùc ñôn thöùc ñoàng daïng, tìm baäc cuûa ñôn thöùc. II/ Chuaån bò: *GV : Baûng phuï coù keõ saün baøi taäp. *HS : Naém vöõng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc, laøm baøi taäp veà nhaø. III/Tieán trình tieát daïy : TG Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 10 Phuùt 33’ Hoaït ñoäng 1: Lyù thuyeát. GV: Yeâu caàu hs nhaéc laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc: - Khaùi nieäm bieåu thöùc ñaïi soá - Caùch tính giaù trò cuûa moät bieåu thöùc ñaïi soá. - Khaùi nieäm ñôn thöùc. - Ñôn thöùc thu goïn. - Baäc cuûa ñôn thöùc. - Nhaân hai ñôn thöùc. - Khaùi nieäm ñôn thöùc ñoàng daïng - Coäng, tröø caùc ñôn thöùc ñoàng daïng Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp. * Baøi taäp 21(sgk) : Tính toång caùc ñôn thöùc: ; -GV: Cho hoïc sinh nhaän xeùt 3 ñôn thöùc treân? (ñoàng daïng) => Aùp duïng qui taéc. Hoûi theâm: - Phaàn heä soá Phaàn bieán soá Baäc cuûa ñôn thöùc thu ñöôïc. -GV:Cho caû lôùp nhaän xeùt * Baøi taäp 22 (sgk) : Tính tích caùc ñôn thöùc roài tìm baäc cuûa ñôn thöùc nhaän ñöôïc? a) vaø b) vaø -GV: Cho hoïc sinh neâu laïi qui taéc nhaân caùc ñôn thöùc => Goïi 2 hs leân baûng, hs caû lôùp cuøng laøm. -GV: Cho hoïc sinh döôùi lôùp nhaän xeùt baøi laøm cuûa hai baïn GV: hoûi theâm: 2 ñôn thöùc vaø coù ñoàng daïng khoâng? Vì sao? * Baøi taäp 23 (sgk) : Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng: a) 3x2y + = 5x2y b) - 2x2 = -7x2 c) + + = x5 -GV: Caùc pheùp toaùn coäng, tröø chæ aùp duïng cho caùc ñôn thöùc nhö theá naøo? ( ñoàng daïng) => Cho hs thaûo luaän nhoùm * Baøi taäp 16 (SBT) : Thu goïn caùc ñôn thöùc roài chæ ra phaàn heä soá, phaàn bieán, baäc cuûa ñôn thöùc: a) 5x2. 3xy2 b) -GV: höôùng daãn caâu b -HS: Laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa gv. Baøi taäp 21(sgk) -HS: + = = HS: - Phaàn heä soá : 1 - Phaàn bieán soá : - Baäc cuûa ñôn thöùc thu ñöôïc: 4 HS: Nhaän xeùt Baøi taäp 22 (sgk) : -HS: Qui taéc: Nhaân phaàn heä soá vôùi nhau vaø nhaân phaàn bieán vôùi nhau. a). = -HS: Ñôn thöùc coù baäc laø 8 b) . = Ñôn thöùc naøy coù baäc laø 8 -HS: Nhaän xeùt -HS: 2 ñôn thöùc vaø khoâng ñoàng daïng vìcoù phaàn bieán khaùc nhau. Baøi taäp 23 (sgk) : -HS: Thaûo luaän nhoùm Keát quaû: a) 2x2y b) -5x2 c) Coù theå coù nhieàu keát quaû ôû oâ troáng : * 5x5 + 2x5 + (-6x5) = x5 * x5 – 2x5 + 2x5 = x5 * -2x5 + 4x5 + (-x5) = x5 .. Baøi taäp 16 (SBT) Hs1: a) 5x2. 3xy2= 15x3y2 + Heä soá : 15 + Phaàn bieán: x3y2 + Baäc cuûa ñôn thöùc: 5 b) = + Heä soá : + Phaàn bieán: x5y7 + Baäc cuûa ñôn thöùc: 12 Höôùng daãn veà nhaø: (2’ ) + Xem laïi caùc kieán thöùc cô baûn veà ñôn thöùc vaø ñôn thöùc ñoàng daïng. + Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi vaø laøm caùc baøi taäp 17, 18, 21 (SBT) trang 12 Tuần: Ngày soạn: 23/3/2010 Tiết: 16 Ngày dạy: 26/3/2010 ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Thông qua các bài tập hs hiểu thêm về mối quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên và đường xiên với hình chiếu của nó. * Kỹ năng : Nhận biết được đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu của đường xiên. Biết cách so sánh giữa đường vuông góc với đường xiên, hai đường xiên khi biết hình chiếu của nó và ngược lại. II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : thước thẳng, êke, bảng phụ có kẽ sẵn bài tập. HS : Nắm vững mối quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên với hình chiếu. III .Tiến trình tiết dạy : * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 12’ 10’ 10’ 10’ Bài tập 10 (sgk) : Cmr trong một tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh đối diện với đáy và một điểm bất kì của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng độ dài của cạnh bên. Gv: Vẽ hình lên bảng Yêu cầu hs nêu GT, KL bài toán => Hãy xác định đường xiên, đường vuông góc kẻ từ A đến BC, và chỉ ra hình chiếu của đường xiên? * Nếu M B ( C ) thì? * Nếu M H thì ? * Nếu M nằm giữa B và H thì? Bài 11 sgk : Cho hs đọc đề bài 11 sgk Gv: Vẽ hình lên bảng => Cho hs phát biểu 2 định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Gợi ý: - Tam giác ABC là tam giác gì? => là góc gì? => là tam giác gì? -> Cạnh lớn nhất là cạnh nào? Bài 12 sgk : Gv: vẽ hình 14 và giới thiệu khái niệm khoảng cách giữa hai đt song song: a// b , AB a và ABb AB gọi là k/c giữa hai đt ss a và b Gv: Yêu cầu hs nêu cách đặt thước để đo tấm gỗ => Cách đặt thước ở hình 15 là đúng hay sai? Bài 13 sgk : Cho hình vẽ : Cmr: BE < BC Cmr: DE < BC Gợi ý: + Tìm các hình chiếu của BE và BC? + Tìm hình chiếu của ED và EB * So sánh các hình chiếu => các đường xiên. Hs: Đọc đề bài Hs: GT : AB = AC M BC KL AM AB Hs: Đường vuông góc là AH + Đường xiên là AB, AM, AC + Hình chiếu của AB là HB AM là HM AC là HC Hs: * Nếu M B ( C ) thì AM = AB = AC Hs: Nếu M H thì AM = AH < AB (đlí 1) Hs: Nếu M nằm giữa B và H thì MH AM < AB (đlí 1 a) Vậy AM AB . Hs: Đọc đề Hs: Phát biểu 2 định lí Nếu BC < BD thì AC < AD Giải : vuông tại B nên là góc nhọn, do đó là góc tù có cạnh AD đối diện với tù nên : AC < AD. Hs: Lắng nghe Hs: Nêu cách đặt thước Hs: Cách đặt thước ở hình 15 là sai. Hs: Đọc đềø, vẽ hình vào vở và trả lời các câu hỏi của gv a) AE là hình chiếu của BE AC là hình chiếu của BC Mà AE < AC nên BE < BC (1) b) AD là hình chiếu của DE AB là hình chiếu của BE Mà AD DE < BE (2) Từ (1) và (2) => DE < BC. Hướng dẫn về nhà: (3’ ) + Ôn lại quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. + Ôn lại quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. + Ôn lại cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh + Xem lại các bài tập đã chữa và làm bài tập 14 sgk + Đọc trước bài ‘’Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác – Bất đẳng thức tam giác’’, Chuẩn bị thước và compa. Tuần: Ngày soạn: Tiết: 17 Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ CỘNG TRỪ ĐA THỨC I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Tiếp tục hoàn thiện về qui tắc cộng, trừ các đa thức, được củng cố về đa thức. * Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tổng, hiệu của các đa thức. * Thái độ : II .Chuẩn bị của GV và HS : GV : Hệ thống bài tập. HS : Nắm vững qui tắc cộng, trừ các đa thức và làm bài tập về nhà. III .Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn định tổ chức : ( 1’) 2. Giảng bài mới : * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 41’ Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 35 sgk : Cho hai đa thức : M = x2 – 2xy +y2 N = y2 + 2xy + x2 + 1 a) Tính M + N b) Tính M – N Gv: Gọi 2 hs lên bảng giải. Gv hỏi thêm: Tìm bậc của 2 đa thức thu được. Bài tập 36 sgk: Tính giá trị của mỗi đa thức sau: a) x2+ 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 và y = 4 Gv: Nhận xét xem đa thức đã được thu gọn chưa. Gv: Yêu cầu hs: + Thu gọn đa thức trên + Thay giá trị của biến x, y vào đa thức. b) xy – x2y2+ x4y4 – x6y6+ x8y8 tại x = -1 ; y = -1 Gv: Hướng dẫn hs cách giải dựa vào tính chất (xy)n = xnyn Bài tập 38 sgk: Cho các đa thức : A = x2 – 2y + xy + 1 B = x2 + y – x2y – 1 . Tìm đa thức C sao cho C = A + B C + A = B Gv gợi ý: a) Muốn tìm đa thức C ta tính A + B b) Ta có : C + A = B => C = ? ( C = B – A ) => Gọi 2 hs lên bảng làm Hs1: M + N = (x2 – 2xy +y2) + ( y2 + 2xy + x2 + 1) = x2– 2xy +y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = x2+ x2 +y2 + y2– 2xy + 2xy + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 Hs2: M – N = (x2 – 2xy +y2) - ( y2 + 2xy + x2 + 1) = x2– 2xy +y2 - y2 - 2xy - x2 - 1 = x2- x2 +y2 - y2– 2xy - 2xy - 1 = - 4xy – 1 . Hs: Hs: Đa thức chưa thu gọn. A = x2+2xy – 3x3+ 3x3 + 2y3– y3 = x2 + 2xy + y3 Thay x=5 và y = 4 vào A ta được A = 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 Hs: B = (-1) . (-1) – (-1)2(-1)2 + (-1)4(-1)4 – (-1)6(-1)6 + (-1)8(-1)8 B = 1 – 1 + 1 – 1 + 1 = 1 Chẳng hạn: B = (xy) – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 . Khi x = -1 và y = -1 thì x.y = 1 Do đó B = 1 – 12 + 14– 16 + 18 = 1 Hs1: C = A + B = (x2 – 2y + xy + 1) + (x2 + y – x2y – 1) = x2–2y + xy+ 1+ x2+ y– x2y – 1 = x2+ x2–2y + y + xy– x2y +1– 1 = 2x2 – y + xy – x2y Hs 2: C + A = B => C = B – A C = (x2 + y – x2y – 1) – (x2 – 2y + xy + 1) = x2+ y– x2y–1 –x2 +2y - xy - 1 = x2–x2 + y+2y – x2y- xy - 1–1 = 3y - x2y- xy- 2 3. Hướng dẫn về nhà: (3’ ) + Để thực hiện tốt qui tắc trừ hai đa thức, các em cần nắm vững qui tắc ‘’bỏ dấu ngoặc’’ + Xem lại các bài tập đã giải + Làm bài tập 37 sgk, bài 30, 31, 32 SBT + Xem trước bài ‘’Đa thức một biến’’
Tài liệu đính kèm: