Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013

A. Mục tiêu:

KT- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức

KN- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không, bằng cách kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không

TĐ: Chỳ ý, cần cự

B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài

C. Bài tập

1.Ổn định lớp:

2.Bài dạy:

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn:18/4/2013
Ngày dạy:./4/2013
Tiết 63: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC MỘT BIẾN:
 Nghiệm của đa thức:
A. Mục tiêu:
KT- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức
KN- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không, bằng cách kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không
TĐ: Chỳ ý, cần cự
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài
C. Bài tập
1.Ổn định lớp:
2.Bài dạy:
HĐ của GV
HĐ của HS
GHI BẢNG
Gọi lần lượt HS trả lời
Gọi HS khỏc nhận xột
Gọi lần lượt HS trả lời
Gọi HS khỏc nhận xột
Gọi lần lượt HS thực hiện
Gọi HS khỏc nhận xột
Gọi lần lượt HS thực hiện
Gọi HS khỏc nhận xột
Từng HS trả lời
HS khỏc nhận xột
Từng HS trả lời
HS khỏc nhận xột
Từng HS thực hiện
HS khỏc nhận xột
Từng HS thực hiện
HS khỏc nhận xột
Bài 1: Tìm nghiệm của đa thức: 
(x2 + 2) (x2 - 3)
A. x = 1;	B, x = ;	
C. x = ;	D. x = 2
Giải: Chọn C
Nghiệm của đa thức: (x2 + 2) (x2 - 3) thoả mãn
(x2+2)(x2-3)=0 
Bài 2: Tìm nghiệm của đa thức x2 - 4x + 5
A. x = 0; 	B. x = 1;	C. x = 2;	D. vô nghiệm
b. Tìm nghiệm của đa thức x2 + 1
A. x = - 1;	B. x = 0;	C. x = 1;	D. vô nghiệm
c. Tìm nghiệm của đa thức x2 + x + 1
A. x = - 3;	B. x = - 1;	C. x = 1;	D. vô nghiệm
Giải: a. Chọn D
Vì x2 - 4x + 5 = (x - 2)2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 - 4x + 4 không có nghiệm
b. Chọn D
vì x2 + 1 0 + 1 > 1
Do đó đa thức x2 + 1 không có nghiệm
c. Chọn D
vì x2 + x + 1 = 
Do đó đ thức x2 + x + 1 không có nghiệm
Bài 3: a. Trong một hợp số số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là nghiệm của đa thức P(x) = x4 + 2x3 - 2x2 - 6x + 5
b. Trong tập hợp số số nào là nghiệm của đa thức, số nào không là nghiệm của đa thức.
Giải:
a. Ta có: P(1) = 1 + 2 - 2 - 6 + 5 = 0
P(-1) = 1 - 2 - 2 + 6 + 5 = 8 0
P(5) = 625 + 250 - 50 - 30 + 5 = 800 0
P(- 5) = 625 - 250 - 50 + 30 + 5 = 360 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x), còn các số 5; - 5; - 1 không là nghiệm của đa thức.
b. Làm tương tự câu a
Ta có: - 3; là nghiệm của đa thức Q(x)
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức sau:
f(x) = x3 - 1;	g(x) = 1 + x3
f(x) = x3 + 3x2 + 3x + 1
Giải:
Ta có: f(1) = 13 - 1 = 1 - 1 = 0, vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
g(- 1) = 1 + (- 1)3 = 1 - 1, vậy x = - 1 là nghiệm của đa thức g(x)
g(- 1) = (- 1)3 + 3.(- 1)2 + 3. (- 1) + 1 = - 1 + 3 - 3 + 1 = 0
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
Củng cố: Nhắc lại cỏc kiến thức vừa ụn tập
HD: Xem lại cỏc bài tập vừa sửa
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:18/4/2013
Ngày dạy:./4/2013
Tiết 64: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC MỘT BIẾN:
A. Mục tiêu:
KT- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức,biết cộng trừ hai đa thức một biến
KN- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không, bằng cách kiểm tra xem P(a) có bằng không hay không,biết cộng trừ hai đa thức một biến
TĐ: Chỳ ý, cần cự
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài
C. Bài tập
1.Ổn định lớp:
2.Bài dạy:
HĐ của GV
HĐ của HS
GHI BẢNG
Gọi lần lượt HS thực hiện
Gọi HS khỏc nhận xột
Gọi lần lượt HS thực hiện
Gọi HS khỏc nhận xột
Gọi lần lượt HS thực hiện
Gọi HS khỏc nhận xột
Từng HS thực hiện
HS khỏc nhận xột
Từng HS trả lời
HS khỏc nhận xột
Từng HS thực hiện
HS khỏc nhận xột
Từng HS thực hiện
HS khỏc nhận xột
Từng HS thực hiện
HS khỏc nhận xột
Bài 5: 
a. Chứng tỏ rằng đa thức f(x) = x4 + 3x2 + 1 không có nghiệm
b. Chứng minh rằng đa thức P(x) = - x8 + x5 - x2 + x + 1 không có nghiệm
Giải:
a. Đa thức f(x) không có nghiệm vì tại x = a bất kì f(a) = a4 + 3a2 + 1 luôn dương
b. Ta có: P(x) = x5(1 - x3) + x(1 - x)
Nếu x 1 thì 1 - x3 0; 1 - x 0 nên P(x) < 0
Nếu 0 x 1 thì P(x) = - x8 + x2 (x3 - 1) + (x - 1) < 0
Nếu x < 0 thì P(x) < 0
Vậy P(x) không có nghiệm.
Bài 6: Cho các đa thức
	f(x) = 3 + 3x - 1 + 3x4; g(x) = - x3 + x2 - x + 2 - x4
 Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)
Giải: f(x) + g(x) = 3 + 3x - 1 + 3x4 + (- x3 + x2 - x + 2 - x4)
	 = 2x4 + x2 + 2x - 1
Tương tự: f(x) - g(x) = 4x4 + 2x3 - x2 + 4x - 3
Bài 7: tính tổng f(x) + g(x) và hiệu f(x) - g(x) với
a. f(x) = 10x5 - 8x4 + 6x3 - 4x2 + 2x + 1 + 3x6
 g(x) = - 5x5 + 2x4 - 4x3 + 6x2 - 8x + 10 + 2x6
b. f(x) = 15x3 + 7x2 + 3x - + 3x4
 g(x) = - 15x3 - 7x2 - 3x + + 2x4
Giải:
a. Ta có f(x) + g(x) = 6x6 + 5x5 - 6x4 + 2x3 + 2x2 - 6x + 11
 f(x) - g(x) = x6 + 15x5 - 10x4 + 10x3 - 10x2 + 10x - 9
b. f(x) + g(x) = 5x4
 f(x) - g(x) = x4 + 30x3 + 14x2 + 6x - 1
Bài 8: Cho các đa thức
	f(x) = 2x4 - x3 + x - 3 + 5x5
	g(x) = - x3 + 5x2 + 4x + 2 + 3x5
	h(x) = x2 + x + 1 + x3 + 3x4
Hãy tính: f(x) + g(x) + h(x); f(x) - g(x) - h(x)
Giải:
f(x) + g(x) + h(x) = 8x5 + 5x4 + 6x2 + 6x
f(x) - g(x) - h(x) = 2x5 - x4 - 2x3 - 6x2 - 4x - 6
Bài 9: Đơn giản biểu thức:
a. (0,5a - 0,6b + 5,5) - (- 0,5a + 0,4b) + (1,3b - 4,5)
b. (1 - x + 4x2 - 8x3) + (2x3 + x2 - 6x - 3) - (5x3 + 8x2)
Giải:
0,5a - 0,6b + 5,5 + 0,5a - 0,4b + 1,3b - 4,5 = a + 0,3b + 1
1 - x + 4x2 - 8x3 + 2x3 + x2 - 6x - 3 - 5x3 - 8x2 = - 11x3 - 3x2 - x - 2
Bài 10: Chứng minh rằng: A + B - C = C - B - A
Nếu A = 2x - 1; B = 3x + 1 và C = 5x
Giải: 
A + B - C = 2x - 1 + 3x + 1 - 5x = 5x - 5 - 1 + 1 = 0
C - B - A = 5x - 3x + 1 - 2x - 1 = 5x - 3x - 2x + 1 - 1 = 0
Vậy A + B - C = C - B - A
Củng cố: Nhắc lại cỏc kiến thức vừa ụn tập
HD: Xem lại cỏc bài tập vừa sửa
RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt ngày 19/4/2013
TT
Vũ Thị Thắm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_7_tuan_33_nam_hoc_2011_2012.doc