Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 13: Ôn tập giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 13: Ôn tập giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

I- Mục tiêu:

- Kiến thức: Củng cố quy tắc giải hệ bằng phương pháp thế.

- Kỹ năng: Rèn luyện giải hệ phương trình bằng phương pháp thế , có kỹ năng thạo rút ẩn và thế vào phương trình còn lại .

 Giải thành thạo các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế , làm một số dạng bài tập liên quan đến xác định hệ số của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .

 Có kỹ năng biến đổi tương đương hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng quy tắc thế .

- Thái độ: Nghiêm túc, chính xác.

II- Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , giải bài tập lựa chọn bài tập để chữa .

- HS: Học thuộc quy tắc thế và các bước biến đổi tương đương hệ p/trình bằng quy tắc thế

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 13: Ôn tập giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 14 / 12 / 2010 	 	 Ngaứy daùy: 18 /12 / 2010
Tiết 13 : ôn tập giảI hệ phương trình bằng phương pháp thế
I- Mục tiêu: 
- Kiến thức: Củng cố quy tắc giải hệ bằng phương pháp thế.
- Kỹ năng: Rèn luyện giải hệ phương trình bằng phương pháp thế , có kỹ năng thạo rút ẩn và thế vào phương trình còn lại . 
 Giải thành thạo các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế , làm một số dạng bài tập liên quan đến xác định hệ số của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . 
 Có kỹ năng biến đổi tương đương hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng quy tắc thế . 
- Thái độ: Nghiêm túc, chính xác.
II- Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , giải bài tập lựa chọn bài tập để chữa . 
- HS: Học thuộc quy tắc thế và các bước biến đổi tương đương hệ p/trình bằng quy tắc thế 
III. Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Hoaùt ủoọng 1: ôn tập lí thuyết
 - Phát biểu lại quy tắc thế ?
- Nêu các bước biến đổi để giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ? 
Quy tắc thế ( SGK - 13 ) 
Cách giải : 
+ B1 : Biểu diễn x theo y ( hoặc y theo x) từ 1 trong 2 phương trình của hệ 
+ B2 : Thế phương trình vừa có vào phương trình còn lại của hệ phương trình đầu đ hệ phương trình mới . Giải tiếp tìm x ; y . 
Hoaùt ủoọng 3: Bài tập tự luận
 Bài tập 17 ( SBT - 6 ) hS đọc đề bài sau đó suy gnĩ và nêu cách làm . 
- Theo em ta nên rút ẩn nào theo ẩn nào ? vì sao ? 
- hãy tìm x theo y từ phương trình (1) rồi thế vào phương trình (2) ta được hệ phương trình nào ? 
- GV cho HS làm sau đó HD học sinh giải tiếp tìm x và y . 
- Có thể ruút ẩn nào theo ẩn nào mà cho cách biến đổi dễ dàng hơn không ? 
- Hãy thử tìm y theo x ở phương trình (1) rồi thế vào phương trình (2) của hệ và giải hệ xem có dễ dàng hơn không ? 
- GV ra tiếp phần (b) sau đó cho HS thảo luận làm bài . GV chú ý biến đổi các hệ số có chứa căn thức cho HS lưu ý làm cho chính xác . 
- GV gọi 1 HS đại diện lên bảng chữa bài . 
Bài tập 18 ( SBT - 6 ) 
gọi HS đọc đề bài sau đó HD HS làm bài . 
- Hệ có nghiệm ( 1 ; - 5 ) có nghĩa là gì ? Vậy ta có thể thay những giá trị của x , y như thế nào vào hai phương trình trên để được hệ phương trình có ẩn là a , b . 
- Bây giờ thì ta cần giải hệ phương trình với ẩn là gì ? Hãy nêu cách rút và thế để giải hệ phương trình 
Bài tập 19(SGK) 
? Hai đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm đ chúng có toạ độ như thế nào ? 
- Vậy toạ độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình nào ? 
- Để tìm các hệ số a , b của hai đường thẳng trên ta cần làm như thế nào ? 
- Gợi ý : Làm tương tự bài 18 . 
- HS làm GV chữa bài .
Bài tập: Giải hệ pt bằng phương pháp thế:
a) 
b) 
c) 
- HS lên bảng làm bài tập.
a) 
Û 
Û 
b) 
Û 
Û 
- HS lên bảng làm bài tập.
Vì hệ phương trình đã cho có nghiệm là ( x ; y) = ( 1 ; - 5) nên thay x = 1 ; y = -5 vào hệ trên ta được : 
(I) Û 
Û 
Vậy với a = 1 ; b = 17 thì hệ đã cho có nghiệm là ( x ; y ) = ( 1 ; -5) 
- HS lên bảng làm bài tập.
Để hai đường thẳng : ( d1) : ( 3a - 1)x + 2by = 56 và 
(d2) : ax - ( 3b +2) y = 3 cắt nhau tại điểm M ( 2 ; -5 ) thì hệ phương trình : có nghiệm là ( 2 ; -5 ) 
Thay x = 2 và y = -5 vào hệ phương trình trên ta có hệ : 
Û 
Vậy với a = -1 ; b = 8 thì (d1) cắt (d2) tại điểm M ( 2 ; -5 ) 
- 3 HS lên bảng
b) 
c) ⇔ 
⇔ 
⇔ 
⇔ 
Hẹ3: Daởn doứ veà nhaứ:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Tiết sau: ôn tập : Giải hệ phương trình bằng PP cộng.
Ruựt kinh nghieọm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_9_tiet_13_on_tap_giai_he_phuong_tri.doc