I/Mục tiêu
1. Kiến thức : Củng cố lại cho học sinh cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn .
2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai
3. Thái độ : Có ý thức học tập, tinh thần làm việc tập thể.
II/Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Bảng phụ ghi bài tập
- HS: Ôn tập công thức nghiệm.
Ngaứy soaùn : 13/ 2 / 2011 Ngaứy daùy:17 /3 / 2011 Tiết 21 - luyện tập về giải phương trình bậc hai I/Mục tiêu Kiến thức : Củng cố lại cho học sinh cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn . Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai Thái độ : Có ý thức học tập, tinh thần làm việc tập thể. II/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS: Ôn tập công thức nghiệm. III. Hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai - HS ôn tập lại kiến thức đã học - Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai ( tính D và nghiệm x1 ; x2 nh thế nào ) - Nêu công thức nghiệm thu gọn ? - Khi nào thì giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn . *) Công thức nghiệm của phương trình B2 Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) ta có : D = b2 - 4ac + Nếu D > 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt là + Nếu D = 0 , phương trình có nghiệm kép + Nếu D = 0 , phương trình vô nghiệm *) Công thức nghiệm thu gọn Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ạ 0 ) Nếu b = 2b’ , ta có : D’ = b’2 - ac + Nếu D’ > 0 , phương trình có hai nghiệm phân biệt là + Nếu D’ = 0 , phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = + Nếu D’ < 0 , phương trình vô nghiệm Hoạt động 2 : Luyện tập - Vận dụng các công thức giải phơng trình bậc hai để đi giải các phương trình bậc hai - Cho học sinh tự làm ít phút, sau đó giáo viên gọi học sinh lên chữa ? - Mỗi phương trình hãy cho biết các hệ số a, b, c ? - HS, GV nhận xét - GV chốt lại - Sau mỗi bài giáo viên cho học sinh nhận xét rút kinh nghiệm ? - GV nhẫn mạnh những lỗi học sinh hay nhầm: dấu, quy tắc dấu ngoặc ? - Trớc hết các em hãy quy đồng mẫu của phương trình, sau đó áp dụng công thức nghiệm để giải phương trình - phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm kép khi nào ? - HS : a ạ 0 và D = 0 - GV và HS cùng làm câu a - GV gọi một HS lên bảng làm câu b - HS, Gv nhận xét *) Bài tập 20 ( SBT - 40 ) a) 2x2 - 5x + 1 = 0 ( a = 2 ; b = - 5 ; c = 1 ) Ta có : D = b2 - 4ac = ( -5)2 - 4 . 2 . 1 = 25 - 8 = 17 > 0 đ Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là : x1 = ; x2 = b) 4x2 + 4x + 1 = 0 ( a = 4 ; b = 4 ; c = 1 ) Ta có: D = b2 - 4ac = 42 - 4 . 4 . 1 = 16 - 16 = 0 Do D = 0 đ phương trình có nghiệm kép là : c) 5x2 - x + 2 = 0 ( a = 5 ; b = - 1 ; c = 2 ) Ta có : D = b2 - 4ac = (-1)2 - 4.5.2 = 1 - 40 = - 39 < 0 Do D < 0 đ phương trình đã cho vô nghiệm *) Bài tập 21 ( SBT - 41 ) b) ( a = 2 ; b = - ) Ta có : D = đ D = > 0 đ đ phương trình có hai nghiệm phân biệt : c) Û x2 - 6x - 2 = 0 ( a = 1 ; b = - 6 ; c = -2 ) D = ( -6)2 - 4 . 1 . ( -2 ) = 36 + 8 = 44 > 0 Do D > 0 đ phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = *) Bài tập 24 ( SBT - 41 ) a) Để phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm kép đ ta phải có a ạ 0 và D = 0 . Theo bài ra ta có : a = m đ a ạ 0 Û m ạ 0 . Để D = 0 Û 4m2 - 16m + 4 = 0 Û m2 - 4m + 1 = 0 Có Dm = (-4)2 - 4.1.1 = 16 - 4 = 12 > 0 đ m1 = m2 = 2 - Vậy với m1 = 2 + thì phương trình có nghiệm kép b) 3x2 + ( m + 1)x + 4 = 0 (1) Để phương trình trên có nghiệm kép ta phải có a ạ 0 và D = 0 . Theo bài ra ta có a = 3 ạ 0 với mọi m D = ( m + 1)2 - 4.3.4 = m2 + 2m + 1 - 48 = m2 + 2m - 47 Để phương trình (1) có nghiệm kép đ D = 0 hay ta có m2 + 2m - 47 = 0 D’m = 12 - 1. (-47) = 48 > 0 đ đ m1 = ; m2 = Hẹ3: Daởn doứ veà nhaứ: Xem lại các bài tập đã chữa Ruựt kinh nghieọm:
Tài liệu đính kèm: