A.Mục tiêu cần đạt:
– Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết
– Hiểu nội dung ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”
– Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện
– Kể được chuyện
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đọc hiểu mở rộng về văn bản.
2. Học sinh: đọc và soạn bài.
C. Tiến trình ln lớp:
HỌC KỲ I Ngày soạn : 20 - 08 - 2010 Tuần 01 - Tiết 01 Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) A.Mục tiêu cần đạt: – Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết – Hiểu nội dung ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” – Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện – Kể được chuyện B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Đọc hiểu mở rộng về văn bản. 2. Học sinh: đọc và soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: * Hoạt động 1: khởi động 1.Ổn định. 2. Kiểm tra sách vở của học sinh , HDHS cách học-soạn bài ở nhà và yêu cầu chung đối với việc học mơn Ngữ văn 3. Bài mới. Giới thiệu: “Con Rồng, cháu Tiên” là một truyền thuyết mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại Hùng Vương và truyền thuyết Việt Nam nói chung. Vậy truyền thuyết là gì? Nội dung ý nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên” là gì? Truyện đã sử dụng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao bao đời nay, nhân dân ta rất đỗi tự hào và yêu thích câu chuyện này? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi ấy! * Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG -GV cho hs đọc chú thích (*) sgk ( Tr. 07 ) -Căn cứ vào chú thích này, em hãy xác định khái niệm truyền thuyết nêu những nội dung cơ bản nào ? -HS và GV nhận xét, bổ sung -Em hiểu thế nào là Truyện dân gian ? -HS và GV nhận xét, bổ sung -Hãy kể tên các thể loại Truyện dân gian mà em biết ? -HS và GV nhận xét, bổ sung -Em hiểu yếu tố tưởng tượng kỳ ảo là những yếu tố như thế nào ? -HS và GV nhận xét, bổ sung -Vậy truyền thuyết là gì? -HS và GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - Truyện này thuộc truyền thuyết thời nào? ( Thời đại Vua Hùng) -GVgiải thích thêm ý những thần thoại đã được lịch sửhố” -HS đọc chú thích số 1,2,3,4,5,6,7 (Tr.7-8-sgk) và gv giải thích thêm một số từ trong văn bản: Bắc Bộ nước ta - GV hướng dẫn cho HS đọc văn bản: To, rõ ràng, giọng của Âu Cơ than thở, giọng của LLQ phân trần, đoạn cuối đọc chậm lại và nhấn giọng thể hiện niềm tự hào. -GV gọi 3 HS đọc theo 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu ... Long Trang Đoạn 2: Tiếp ... lên đường. Đoạn 3: Còn lại -HS nhận xét cách đọc của bạn -GV theo dõi nhận xét và sửa cách đọc cho từng hs. -Em nào cĩ thể tĩm tắt được truyền thuyết này? -HS và GV nhận xét, bổ sung - Em hiểu thế nào là nhân vật trong truyện ? -HS và GV nhận xét, bổ sung - Vậy trong truyện này cĩ những nhân vật nào? -HS và GV nhận xét, bổ sung - Cho biÕt nguån gèc cđa L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬? ( L¹c Long Qu©n: Nßi Rång, sèng ë díi níc, con ThÇn Long N÷. - ¢u C¬: Dßng tiªn, ë trªn nĩi, thuéc dßng hä ThÇn N«ng.) -Nh÷ng chi tiÕt nµo trong truyƯn miªu t¶ h×nh d¸ng cđa L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬? ( L¹c Long Qu©n: Søc khoỴ v« ®Þch, cã nhiỊu phÐp l¹¢u C¬: Xinh ®Đp tuyƯt trÇn...) - L¹c Long Qu©n ®· lµm g× ®Ĩ giĩp nh©n d©n? ( L¹c Long Qu©n giĩp d©n diƯt Ng Tinh, Hå Tinh, Méc Tinh, d¹y d©n c¸ch trång trät) -ViƯc lµm ®ã cã ý nghÜa g×? - Em cã nhËn xÐt g× vỊ nguån gèc , h×nh d¹ng và viƯc lµm cđa L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬? -Việc kết duyên và sinh con của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ? - Âu Cơ sinh con có bình thường như những người mẹ sinh con khác không? Chứng minh cụ thể? - Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào? Vì sao lại phải chia con? - Họ giải quyết tình thế trắc trở ra sao? -GV bình chi tiết này: Yêu nhau, thương nhau thật sự, chân thành mà phải chia tay nhau vì đk hồn cảnh . nhưng họ càng yêu thương nhau hơn,càng mong muốn gặp lại nhau - GV giới thiệu bức tranh và yêu cầu hs miêu tả? ( HS nhËn xÐt, bỉ sung- GV Nhận xét ,đánh giá, bỉ sung) - Khi chia tay Lạc Long Quân đã nĩi với Âu Cơ như thế nào? -GV Gọi 1hs đọc đoạn “ Người con trưởng theo Âu Cơ khơng hề thay đổi.” - Theo truyện thì người Việt Nam của ta là con cháu ai? Có nguồn gốc như thế nào? - Em h·y nh¾c l¹i nh÷ng chi tiÕt k× l¹ trong v¨n b¶n ? ( Chi tiÕt tëng tỵng, kú ¶o lµ nh÷ng chi tiÕt kh«ng cã thËt, ®ỵc t¸c gi¶ d©n gian s¸ng t¹o nh»m mơc ®Ých nhÊt ®Þnh nµo ®ã.) - VËy theo em nh÷ng chi tiÕt tëng tỵng, k× ¶o ë trong truyỊn thuyÕt nµy cã ý nghÜa g×? - HS nhËn xÐt, bỉ sung - GV Nhận xét ,đánh giá bỉ sung và chốt - HS Thảo luận nhĩm : Ý nghĩa của truyền thuyết “ Con Rồng, Cháu Tiên ” là gì? - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả và nhận xét nhĩm khác. - GV Nhận xét ,đánh giá bỉ sung và chốt * Hoạt động 3: HD Tổng kết - Luyện tập - Qua truyƯn nµy, em hiĨu g× vỊ nguån gèc cđa céng ®ång ngêi ViƯt? - Gäi Hs ®äc ghi nhí (Sgk). - TruyỊn thuyÕt kĨ vỊ c¸c nh©n vËt vµ sù kiƯn cã liªn quan ®Õn lÞch sư. VËy truyỊn thuyÕt cã ph¶i lµ lÞch sư kh«ng? (TruyỊn thuyÕt kh«ng ph¶i lµ lÞch sư v× nã lµ t¸c phÈm nghƯ thuËt, lý tëng ho¸). - Chi tiÕt mĐ ¢u C¬ sinh con cã g× l¹? Vµ ®iỊu Êy cã ý nghÜa g×? ( Sinh ra cái bọc.Chi tiết này muốn thể hiện chúng ta đều là anh em ruột thịt do cùng một cha mẹ sinh ra, cùng một nịi giống cao quý, thiêng liêng.) - Từ “Đồng bào” mà chúng ta hay dùng cĩ liên quan gì đến truyền thuyết này khơng?(Đồng bào- cùng một bào thai/cùng một bọc) - GVHDHS Luyện tập theo câu hỏi trong sgk I. Tìm hiểu chú thích . 1.Khái niệm truyền thuyết – Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời qk. – Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện lịch sử được kể. 2. Giải thích từ khĩ: (sgk) II. Đọc văn bản III. Phân tích văn bản: 1.Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ * Nguån gèc * H×nh d¸ng * ViƯc lµm: => Đều là ThÇn cã h×nh d¹ng vµ viƯc lµm k× l¹, nhng lín lao, ®Đp ®Ï. 2. Sù nghiƯp sinh thµnh ra c¸c vua Hïng vµ dßng gièng Tiªn, Rång. - ¢u C¬ ®Õn th¨m vïng ®Êt L¹c gỈp L¹c Long Qu©n -> KÕt duyªn -> Sinh bäc tr¨m trøng, ®Ỵ tr¨m con hång hµo, ®Đp ®Ï l¹ thêng. §µn con kh«ng cÇn bĩ mím mµ tù lín lªn nh thỉi, mỈt mịi kh«i, khoỴ m¹nh nh thÇn. => K× l¹. - 50 con theo cha xuèng biĨn - 50 con theo mĐ lªn nĩi -> Cai qu¶n c¸c ph¬ng. (Khi cÇn giĩp ®ì nhau) -> §oµn kÕt - Con trëng lµm vua, hiƯu Hïng V¬ng -> Nguån gèc cđa ngêi ViƯt Nam, tù xng con Rång, ch¸u Tiªn -> §oµn kÕt 3. Ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng kì ảo + T« ®Ëm tÝnh chÊt k× l¹, lín lao, ®Đp ®Ï cđa c¸c nh©n vËt, sù kiƯn. + ThÇn k× ho¸, thiªng liªng ho¸ nguån gèc gièng nßi ®Ĩ chĩng ta thªm tù hµo, t«n kÝnh nguån gèc tỉ tiªn. + Lµm t¨ng thªm søc hÊp dÉn cđa t¸c phÈm... 4. Ý nghĩa của truyện -Gi¶i thÝch, suy t«n nguån gèc thiªng liªng, cao quý cđa d©n téc ViƯt Nam. - Kh¼ng ®Þnh tinh thÇn ®oµn kÕt, thĨ hiƯn ý nguyƯn cđa ngêi xa vỊ tinh thÇn ®oµn kÕt, thèng nhÊt cđa nh©n d©nÈtªn mäi miỊn ®¸t níc. IV. Tổng kết : Ghi nhớ ( sgk) V. Luyện tập: 1.– Đó là các truyện: Quả trứng to nở ra người (Mường), Quả bầu mẹ (Khơ mú), Kinh và Ba Na là anh em ( Ba Na)... -Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trên đất nước. 2. Yêu cầu kể : đúng cốt truyện( đảm bảo những chi tiết cơ bản), dùng lời văn của cá nhân để kể, kể diễn cảm. *Hoạt động 4: Củng cố,dặn dị – Nhắc lại ý nghĩa của truyện “Con Rồng, cháu Tiên”? – Thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? – Học thuộc lòng Ghi nhớ (SGK/8) và đọc kĩ phần đọc thêm trong sgk – Tập kể lại truyện (kể tóm tắt) – Làm bài tập 3 – Sách BT – Soạn bài: BÁNH CHƯNG,BÁNH GIẦY + Đọc văn bản. Tìm hiểu kỹ phần chú thích + Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 – SGK/12. Riêng câu 4, HS có thể tham khảo ghi nhớ và yêu cầu trả lời ngắn gọn. + Đọc xong truyện, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? ****************************** Ngày soạn : 20 – 08 - 2010 Tuần 01 - Tiết 02 BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) ( Tự học có hướng dẫn ) Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: - HiĨu ®ỵc néi dung vµ ý nghÜa cđa truyỊn thuyÕt B¸nh chng, b¸nh giÇy. ChØ ra vµ t×m hiĨu nh÷ng chi tiÕt tëng tỵng k× ¶o. - RÌn luyƯn kü n¨ng ®äc, kĨ; c¶m nhËn t¸c phÈm v¨n ch¬ng thuéc lo¹i truyƯn truyỊn thuyÕt. - Gi¸o dơc Hs biÕt quý träng søc lao ®éng cđa con ngêi; Lßng t«n träng nh÷ng phong tơc tËp qu¸n v¨n ho¸ cđa d©n téc ®Ĩ cã ý thøc gi÷ g×n. B. chuÈn bÞ : - Gi¸o viªn: Nghiªn cøu bµi. So¹n bµi chu ®¸o. §a ra mét hƯ thèng c¸c ®Ị mơc, c©u hái ®Ĩ giĩp Hs t×m hiĨu truyƯn. Tranh cho Hs quan s¸t. - Häc sinh: Häc bµi. §äc bµi, tãm t¾t néi dung cèt truyƯn. So¹n bµi theo c©u hái gỵi ý ë Sgk. C.Tiến trình lên lớp. * Hoạt động 1: khởi động 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ :Kể tóm tắt truyện “Con Rồng, cháu Tiên” – nêu ý nghĩa truyện. 3. Bài mới: Giới thiệu: Hằng năm, cứ mỗi dịp xuân về tết đến, con cháu vua Hùng lại nô nức hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quý tự hào về nền văn hóa cổ truyền độc đáo của dân tộc, và như làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm 2 loại bánh trong ngày tết; đồng thời đề cao sự tôn kính đất trời, tổ tiên của nhân dân ta. Qua đó ca ngợi tài năng phẩm chất của cha ông ta trong công cuộc xây dựng nền văn hóa dân tộc. * Hoạt động 2: HD đọc- hiểu văn bản CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN GHI BẢNG Hướng dẫn HS chú ý các chú thích: 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 (SGK/11,12) GV hướng dẫn cho HS đọc văn bản :Giäng chËm r·i, t×nh c¶m. Chĩ ý lêi nãi cđa thÇn träng bµi: ©m vang xa xa. Giäng vua Hïng ph¶i ®Ønh ®¹c, ch¾c, khoỴ. – GV cho HS đọc truyện (3HS): Đoạn 1: Từ đầu ... chứng giám. Đoạn 2: Tiếp ... hình tròn. Đoạn 3: Phần còn lại ® Sau khi HS đọc xong từng đoạn, GV cho cả lớp nhận xét và góp ý. GV nhận xét và sữa cho từng hs Theo em cã thĨ chia truyƯn theo bè cơc nh thÕ nµo? 3 phÇn: - PhÇn 1: Tõ ®Çu -> chøng gi¸m: Vua Hïng chän ngêi nèi ng«i. - PhÇn 2: TiÕp -> h×nh trßn: Cuéc ®ua tµi d©ng lƠ vËt. - PhÇn 3: Cßn l¹i: KÕt qu¶ cuéc thư tµi. _GV :Hướng dẫn thảo luận, trả lời câu hỏi -Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao? Bằng hình thức gì? - HS nhËn xÐt, bỉ sung - GV Nhận xét ,đánh giá bỉ sung và chốt * Hoµn c¶nh truyỊn ng«i: + Vua ®· giµ, giỈc yªn, ®Êt níc th¸i b×nh, vua cã thĨ tËp trung ch¨m lo cho nh©n d©n no Êm. + C¸c con ®«ng (20 lang). * ý cđa vua: Ngêi nèi ng«i ph¶i nèi ®ỵc chÝ vua, kh ... ** Ngày soạn: 18 -12-2010 Tuần 18 – Tiết 69 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu cần đạt – Lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động về ngữ văn – Tập thói quen yêu văn, yêu Tiếng Việt, thích làm văn B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: hường dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà 2. Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên C. Tiến trình lên lớp * Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định: 2. Bài cũ: – Thế nào là tự sự? Hãy nêu các kiểu tự sự mà em biết? – Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học – Tất cả học sinh đều phải tham gia – Biết kể chuyện (tập nói) một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với câu chuyện, nói đủ to cho cả lớp nghe – Ban giám khảo: giáo viên và học sinh * Hoạt động 2: Giáo viên đưa ra thang điểm đánh giá chung – Biết kể trong thời gian quy định, khi kể cần có mở đầu và kết thúc (2 điểm) – Lời kể rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm (2 điểm) – Phát âm đúng, có ngữ điệu (2 điểm) – Tư thế tự tin, điệu bộ tự nhiên (2 điểm) – Nội dung truyện hay, kể hấp dẫn, thu hút sự chú ý, gây ấn tượng (2 điểm) *Hoạt động 3: Cho học sinh kể theo nhóm và trước lớp – Thi kể trong nhóm ® bình chọn học sinh đại diện nhóm thi trước lớp – Các đại diện nhóm thi kể trước lớp – Các nhóm thảo luận, nhận xét, các bạn vừa kể – Chọn 2 học sinh kể hay nhất - GV nhận xét, đánh giá và đưa ra kết quả cuối cùng – GV Thưởng cá nhân xuất sắc giữa các tổ – GV Thưởng 2 học sinh đạt loại Xuất sắc * Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò - GV Nhận xét tiết kể chuyện - Ôn lại các kiến thức đã học ở học kỳ I ******************************************** Tuần 19 Ngày soạn: 20-12-2010 Tuần 19 – Tiết 70 + 71 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (phần tiếng Việt) A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: – Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương – Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết, và phát âm đúng chuẩn khi nói B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: tài liệu giáo án 2. Học sinh: xem trước bài mới C. Tiến trình lên lớp * Hoạt động 1 : Khởi động 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hãy nêu một số lỗi dùng từ thường mắc phải? 3. Bài mới: *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ GHI BẢNG Viết đúng các phụ âm đầu và cuối – GV gọi 3 HS lên bảng lần lượt điền phụ âm đầu hoặc cuối ở những từ cho sẵn. - Những hs dưới lớp cũng tự làm vào vở. - GV theo dõi, điều khiển tất cả hs làm. - HS nhận xét phần làm của hs trên bảng và sữa lỗi nếu có. - Nhận xét, đánh giá, bổ sung phần làm của hs trên bảng và sữa lỗi nếu có. I. Một số hình thức thực hiện Dcfg 1. Điền phụ âm ch / tr , s / x , d / gi , n / ng , c / t: – trái cây, chờ đợi, trải qua, trơ trụi, chuyển chỗ, trôi chảy, nói chuyện, chẻ tre, chương trình, vợ chồng – sấp ngữa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ – giảm giá, giáo dục, dao kéo, giang sơn, rau diếp, giao kèo, giáo mác – lan man, cái thang, than thở, nhà sàn, sang trọng, lòng lang dạ thú, chùn bước – nước mắt, mắc áo, ăn mặc, giặt giũ, ước mơ, bánh ướt, măng cụt, lạc hậu, lén lút, bếp núc – GV gọi 3 HS lên bảng lần lượt điền từ để tập viết đúng chính tả những từ thường gặp 2. Chọn từ điền vào chỗ trống: - Những hs dưới lớp cũng tự làm vào vở. - GV theo dõi, điều khiển tất cả hs làm. - HS nhận xét phần làm của hs trên bảng và sữa lỗi nếu có. - Nhận xét, đánh giá, bổ sung phần làm của hs trên bảng và sữa lỗi nếu có. a. vây, dây, giây: vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây b. viết, diết, giết: giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết, tập viết c. vẻ, dẻ, giẻ: hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, giẻ lau, vẻ đẹp, giẻ rác - Cho HS làm bài tập phát hiện và sửa lỗi chính tả trong một câu, một đoạn - GV theo dõi, điều khiển tất cả hs làm - Nhận xét, đánh giá, bổ sung phần làm của hs và sữa lỗi nếu có. 3. Chọn s / x điền vào chỗ trống trong đoạn văn: Bầu trời xám xịt như sà xuống sát mặt đất. Sấm rền vang chớp lòe sáng rực rạch xé cả không gian. Cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận lốc, trơ lại những cành xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên trận mưa giông sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng. GV gọi 3 HS lên bảng lần lượt điền từ có vần uôc / uôi vào chỗ trống - Những hs dưới lớp cũng tự làm vào vở. - GV theo dõi, điều khiển tất cả hs làm. - HS nhận xét phần làm của hs trên bảng và sữa lỗi nếu có. GV Nhận xét, đánh giá, bổ sung phần làm của hs trên bảng và sữa lỗi nếu có. - GV gọi 3 HS lên bảng lần lượt viết hỏi hay ngã ở từ gạch chân - Những hs dưới lớp cũng tự làm vào vở. - GV theo dõi, điều khiển tất cả hs làm. - HS nhận xét phần làm của hs trên bảng và sữa lỗi nếu có. - Nhận xét, đánh giá, bổ sung phần làm của hs trên bảng và sữa lỗi nếu có. 4. Điền từ có vần uôc / uôi vào chỗ trống: thắt lưng .......... bụng, .......... miệng nói ra, con bạch .........., quả dưa .........., con .......... trắng, bị .......... rút. 5. Viết hỏi hay ngã ở từ gạch chân: ve tranh, bieu quyết, dè biu, bủn run, dai dăng, hương thụ, tương tượng, ngày giô, lô mang, cổ lô sỉ, ngâm nghi. - GV gọi 3HS lên bảng lần lượt chữa lỗi chính tả - Những hs dưới lớp cũng tự làm vào vở. - GV theo dõi, điều khiển tất cả hs làm. - HS nhận xét phần làm của hs trên bảng và sữa lỗi nếu có. - Nhận xét, đánh giá, bổ sung phần làm của hs trên bảng và sữa lỗi nếu có. 6. Chữa lỗi chính tả: – Tía đã nhiều lần căng dặn rằn không được kiêu căn. – Một cây che chắng ngan đường chẳn cho ai vô dừng chặc cây, đốn gỗ. – Có đau thì cắn răng mà chịu nghen. GV đọc đoạn văn ở SGK/168 cho HS viết chính tả 7. Viết chính tả: * Hoạt động 4.Củng cố - dặn dị Em nào còn hay mắc các lỗi phải cố gắng luyện tập nhiều và rèn chữ viết ở nhà. ******************************************* Ngày 02 / 01 / 2011 Tuần 19 – Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I A- Mục tiêu cần đạt Giúp hs: -Nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của mình, sửa chữa, củng cố thêm kiến thức để học kì II có kế hoạch học tập tốt hơn. -Luyện kĩ năng nhận xét, sửa chữa bài làm của mình và bạn B- Chuẩn bị 1. GV: SGK, SGV, dụng cụ, giáo án 2. Hs: SGK, dụng cụ học tập C- Tiến trình lên lớp * Hoạt động1: Khởi động 1. Oån định lớp 2. KTBC 3. Thông báo trả bài * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động của thầy – trò Nội dung -Nhận xét bài làm của hs *Ưu điểm: -Làm đúng theo yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng -Làm nổi bật được cảnh đã chọn để tả -Có 1 số em làm bài hay, chữ viết đẹp * Khuyết điểm: -Còn sai sót lỗi chính tả nhiều. -Danh từ riêng không viết hoa. -Sai về ngữ pháp: câu không đủ thành phần CN – VN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2009 – 2010 ĐỀ CHẲN I . Phần trắc nghiệm ( 03 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm Câu 1 : D ; Câu 2 : B ; Câu 3 : D Câu 4 : A ; Câu 5 : B ; Câu 6 : C P’’ II . Phần tự luận ( 07 điểm ) Câu 1 : ( 02 điểm ) Học sinh trả lời được các ý sau: - Truyện dân gian thời xưa, kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật như : + Nhân vật bất hạnh. + Nhân vật dũng sĩ và cĩ tài năng kì lạ. + Nhân vật thơng minh và ngốc nghếch. + Nhân vật là động vật ( có hoạt động, tính cách, suy nghĩ ...như con người ) - Truyện cổ tích thường cĩ yếu tố hoang đường. - Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với xấu, sự cơng bằng đối với sự bất cơng. Câu 2 : ( 05 điểm ) Yêu cầu : Kể kể lại truyện cổ tích “ Em bé thông minh ” bằng lời nhân vật Em bé, đầy đủ các sự việc chính của truyện ; lời kể sáng tạo, khéo léo thay đổi một vài tình tiết, tránh giống y nguyên sách giáo khoa; chữ viết sạch sẽ, rõ ràng , không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp thông thường; trình bày rành mạch ,trôi chảy, biết xuống dòng sau các sự việc chính ( mắc 5 – 8 lỗi chính tả, trừ 1điểm; mắc 3 – 4 lỗi về câu, trừ 1 điểm ). *************** ĐỀ LẺ I . Phần trắc nghiệm ( 03 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm Câu 1 : B ; Câu 2 : C ; Câu 3 : A Câu 4 : D ; Câu 5 : C ; Câu 6 : B II . Phần tự luận ( 07 điểm ) Câu 1 : ( 02 điểm) Học sinh trả lời được các ý sau : - Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ - thường cĩ yếu tố tưởng tượng kỳ ảo - truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Câu 2 : ( 05 điểm ) Yêu cầu : Kể lại truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ” bằng lời nhân vật Sơn Tinh, đầy đủ các sự việc chính của truyện ; lời kể sáng tạo, khéo léo thay đổi một vài tình tiết, tránh giống y nguyên sách giáo khoa; chữ viết sạch sẽ, rõ ràng , không mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp thông thường; trình bày rành mạch ,trôi chảy, biết xuống dòng sau các sự việc chính ( mắc 5 – 8 lỗi chính tả, trừ 1điểm; mắc 3 – 4 lỗi về câu, trừ 1 điểm ). - GV nên VD gọi hs sửa lại để thấy cái sai. -GV đọc 1 số bài có điểm cao và thấp, bài có mở bài , kết bài hay - GV trả bài cho hs - GV Giải đáp thắc mắc của hs và lấy điểm vào sổ I- Nhận xét ưu, khuyết điểm bài làm của hs II- Sửa bài III-Trả bài IV- Giải đáp thắc mắc của hs và lấy điểm vào sổ * Hoạt động3: Củng cố – Dặn dò -GV động viên những hs bài làm bị điểm thấp cần cố gắng làm bài sau tốt hơn - Chuẩn bị cho học kì II được tốt -Học bài và soạn văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” ********************************************
Tài liệu đính kèm: