Tuần : 11
Tiết : 11 NGUỒN ÂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
o HS biết thế nào là nguồn âm
o HS biết làm thí nghiệm để tìm hiểu đặc điểm của nguồn âm
o HS hiểu thế nào là dao động
o Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế
2. Kĩ năng:
o Làm thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra
o Biết xác định thế nào là dao động
o Lấy ví dụ về nguồn âm
Tuần : 11 Tiết : 11 NGUỒN ÂM Ngày soạn: 18 / 10/ 08 Ngày dạy :21/ 10/ 08 Mục tiêu: Kiến thức: HS biết thế nào là nguồn âm HS biết làm thí nghiệm để tìm hiểu đặc điểm của nguồn âm HS hiểu thế nào là dao động Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế Kĩ năng: Làm thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra Biết xác định thế nào là dao động Lấy ví dụ về nguồn âm Thái độ: Nghiêm túc tích cực trong học tập Ham tìm hiểu các hiện tượng trong tự nhiên Chuẩn bị: HS : dây cao su, nghiên cứu nội dung bài ở nhà GV : thí nghiệm hình 10.2, 10.3,10.4, lọ nhỏ cho mỗi nhóm Hoạt động dạy học: Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1: ổn định lớp _ tổ chức tình huống học tập HS trả lời câu hỏi HS chú ý Yêu cầu HS kể tên một số âm thanh nghe hàng ngày? Các âm thanh này được tạo ra như thế nào? Chúng có đặc điểm gì? khi nào vật phát ra âm trầm, khi nào vật phát ra âm bổng? Aâm truyền qua được những môi trường nào? Làm thế nào để chống ô nhiễm tiếng ồn? Chương II âm học sẽ giúp ta tìm hiểu vấn đề này? Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề đầu tiên là nguồn âm là gì? Hoạt động 2: cách nhận biết nguồn âm Lớp chú ý GV làm thí nghiệm HS quan sát HS mô tả hiện tượng HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS ghi vở Cá nhân tự lấy vd GV yêu cầu cả lớp im lặng và làm thí nghiệm nhỏ: Cố định một đầu thước thép lên bàn và bật một đầu thước còn lại nhiều lần Yêu cầu HS lắng nghe và quan sát có hiện tượng gì xảy ra ở cây thước? Vậy cái gì đã phát ra âm đó? Những vật phát ra âm gọi là gì? GV nhận xét và chốt lại kiến thức Kể tên một số âm thanh nghe được? Các âm đó phát ra từ đâu? GV thống nhất ví dụ của HS Vậy các âm khi phát ra có đặc điểm gì? Hoạt động 3: nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm HS đọc thí nghiệm HS trả lời câu hỏi HS làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra Cá nhân trả lời C3 HS đọc thí nghiệm 2 Nhóm làm thí nghiệm HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS làm thí nghiệm HS trả lời câu hỏi HS chú ý HS đọc thí nghiệm 3 Nhóm làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng Nhóm kiểm tra âm thoa có dao động không Cá nhân tự hoàn thành HS ghi vở Cho HS đọc thí nghiệm 1 trong sgk: Cho biết thí nghiệm gồm những dụng cụ nào? Mục đích của thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? GV thống nhất mục đích của thí nghiệm Yêu cầu hai HS trong nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra đối với dây thun khi chưa kéo dây ra khỏi vị trí cân bằng và khi kéo dây ra khỏi vị trí cân bằng? GV theo dõi HS làm thí nghiệm Qua thí nghiệm yêu cầu HS trả lời C3 GV nhận xét và thống nhất câu trả lời C3 Cho HS đọc thí nghiệm 2 GV cho các nhóm làm thí nghiệm như hình 10.2 Cho biết vật nào đã phát ra âm? Yêu cầu HS quan sát thành cốc thủy tinh sau khi đã gõ bằng thìa? Vật đó có rung động không? Làm thế nào để nhận biết điều đó? GV có thể cho HS làm thí nghiệm với mặt trống Cho ít cát trên mặt trống sau đó gõ trống và quan sát các hạt cát trên mặt trống Vậy vật nào phát ra âm làm hạt cát dao động? GV nhận xét và thông báo về dao động Cho HS đọc thí nghiệm hình 10.3 GV giao dụng cụ cho các nhóm làm và quan sát hiện tượng xảy ra đối với âm thoa Làm thế nào để biết âm thoa có phát ra dao động không? GV cho HS nêu cách kiểm tra GV thống nhất và cho các nhóm kiểm tra xem âm thoa có dao động không Qua các thí nghiệm trên yêu cầu HS điền kết luận vào chỗ trống GV nhận xét và cho HS ghi vở Hoạt động 4: vận dụng HS chú ý HS chú ý quan sát GV hướng dẫn HS về nhà làm các câu C6, C7,C8, C9 GV có thể làm một nhạc cụ như hình 10.4 và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi Hoạt động 5: củng cố _dặn dò HS trả lời câu hỏi HS đọc ghi nhớ HS ghi phần dặn dò của GV Các vật phát ra âm có đặc điểm gì? cho ví dụ vật phát ra âm Cho HS đọc ghi nhớ Dặn HS học bài _đọc có thể em chưa biết Chuẩn bị bài mới Phần ghi bảng Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm Vd : tiếng chim hót, tiếng ồn ào ngoài đường Đặc điểm của nguồn âm: Thí nghiệm: C3. Dây cao su rung động và âm phát ra C4. Cốc thủy tinh phát ra âm. Thành cốc thủy tinh rung động C5. Aâm thoa có dao động Kết luận : Khi phát ra âm các vật đều dao động Vận dụng : C6. C7. C8. C9. Oáng nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động Oáng có nhiều nước phát ra âm trầm nhất, ống có nước ít nhất phát ra âm bổng Cột không khí trong ống dao động Oáng có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có nhiều nhất nước phát ra âm bổng nhất Ghi nhớ :(sgk)
Tài liệu đính kèm: