Tuần : 16
Tiết : 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG II. ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
o Nắm đặc điểm của nguồn âm
o Nắm mối liên hệ giữa độ cao của âm và tần số dao động. Biết tần số là gì, đơn vị của tần số
o Nắm mối liên hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động. Nắm khái niệm về biên độ dao động
o Biết âm có thể truyền qua môi trường nào và không thể truyền qua môi trường nào.
o Phân biệt được vật nào phản xạ âm kém, vật nào phản xạ âm tốt
o Nắm lại tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm
o Nắm lại vùng nhìn thấy của gương phẳg và gương cầu lồi
o Cách vẽ ảnh của vật qua gương phẳng
o Nội dung định luật phản xạ ánh sáng và định luật truyền thẳng ánh sáng
Tuần : 16 Tiết : 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG II. ÔN TẬP HỌC KÌ 1 Ngày soạn: 25/11/09 Ngày dạy : 1/12/09 MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm đặc điểm của nguồn âm Nắm mối liên hệ giữa độ cao của âm và tần số dao động. Biết tần số là gì, đơn vị của tần số Nắm mối liên hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động. Nắm khái niệm về biên độ dao động Biết âm có thể truyền qua môi trường nào và không thể truyền qua môi trường nào. Phân biệt được vật nào phản xạ âm kém, vật nào phản xạ âm tốt Nắm lại tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Nắm lại vùng nhìn thấy của gương phẳg và gương cầu lồi Cách vẽ ảnh của vật qua gương phẳng Nội dung định luật phản xạ ánh sáng và định luật truyền thẳng ánh sáng Kĩ năng: Vận dụng kiến thức âm học và quang học vào giải thích các hiện tượng trong đời sống và tự nhiên Lấy các ví dụ về nguồn âm Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học tập CHUẨN BỊ: HS : chuẩn bị nội dung các câu hỏi ôn tập chương và các kiến thức về quang học đã học ởchương1 GV : chuẩn bị nội dung ôn tập chương 1 và chương 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: ỔN ĐỊNH LỚP _TỔ CHỨC ÔN TẬP HS chú ý GV giới thiệu nội dung ôn tập cho HS nắm HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC ÔN TẬP HS chuẩn bị Cá nhân trả lời các câu hỏi Cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng và làm vào vở Cá nhân làm phần vận dụng vào vở Cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời HS ghi bài tập vào vở Cá nhân tự làm HS chú ý ghi nội dung ôn tập Cá nhân ghi vào vở Cá nhân tự trả lời Chú ý GV hướng dẫn HS chú ý GV yêu cầu cá nhân chuẩn bị các câu hỏi tự kiểm tra GV cho từng cá nhân trả lời các câu hỏi tự kiểm tra Hướng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng và cho HS làm vào vở Yêu cầu cá nhân làm phần vận dụng vào vở Sau đó GV hướng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng GV cho HS làm thêm một số bài tập vận dụng về chương âm học làm Khi nào một vật gọi là nguồn âm? Tần số của âm càng lớn thì âm phát ra như thế nào? Khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra như thế nào? Aâm có thể truyền qua môi trường nào và không thể truyền qua môi trường nào? GV tóm nội dung của chương 1 và 2 cho HS nắm để thi học kì một GV cho HS làm một số bài tập để nắm lại nội dung của chương Khi nào ta nhìn thấy một vật? Nguyệt thực xảy ra khi nào? Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi Nội dung định luật phản xạ ánh sáng? Nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng Cách vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi GV thống nhất lại nội dung ôn tập học kì một trong hai chương cho HS nắm HOẠT ĐỘNG 3: DẶN DÒ Ghi phần dặn dò của GV GV dặn HS soạn đề cương ôn tập Học bài và làm các bài tập trong sbt, xem lại cách vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng, các câu c trong sgk Phần ghi bảng TIẾT 17. ÔN TẬP HỌC KÌ I PHẦN 1: ÂM HỌC Đặc điểm các vật phát ra âm Mối liên hệ giữa độ cao của âm và tần số Mối liên hệ giữa độ to của âm và biên độ dao động Aâm có thể truyền qua môi trường nào và không thể truyền qua môi trường nào? Đặc điểm vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém PHẦN 2: QUANG HỌC Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng và gương cầu lồi Nội dung định luật phản xạ ánh sáng và nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng. Cách biễu diễn một tia sáng Ưùng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Cách nhận biết ánh sáng. Phân biệt nguồn sáng và vật sáng Cách vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng
Tài liệu đính kèm: