Tuần: 8
Tiết: 8
I/. Mục tiêu:
HS: Nêu được những tính chất của ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm.
Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lõm hẹp hơn gương phẳng
Giải thích được ứng dụng của gương câu lõm
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK
Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 7: Gương cầu lõm, gương phẳng tròn cùng kích thước với gương cầu lõm, màn chắn sáng có thể di chuyển được, đèn pin tạo chùm tia phân kì và sòng song .
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 8 Tiết: 8 Bài 8. Gương cầu lõm 21-09-2011 I/. Mục tiêu: HS: Nêu được những tính chất của ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lõm hẹp hơn gương phẳng Giải thích được ứng dụng của gương câu lõm II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK Tìm hiểu tài liệu SGV, STK Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 7: Gương cầu lõm, gương phẳng tròn cùng kích thước với gương cầu lõm, màn chắn sáng có thể di chuyển được, đèn pin tạo chùm tia phân kì và sòng song . III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài kiểm tra lên bảng Gọi 2 HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm Nêu kết luận tính chất ảnh của gương cầu lồi Vẽ kí hiệu gương cầu lồi, một tia sáng tới gương và tia phản xạ tương ứng. HD2 30’ Bài mới: GV: Đặt vấn đề vào bài học và viết đầu bài học lên bảng Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu. Liệu gương cầu lõm có tạo được ảnh của một vật giống như gương cầu lồi không? Bài 8. Gương cầu lõm GV; Viết đề mục I lên bảng HS: Tìm hiểu, bố trí thí nghiệm Thí nghiệm Bố trí thí nghiệm như hình 8.1 SGK-T22. Hãy quan sát quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm. Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa HS: Tìm hiểu và trả lời câu HS: Tìm hiểu và bố trí thí nghiệm câu Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của gương cầu lõm với ảnh của cùng một vật đó tạo bởi gương phẳng. Mô tả bố trí thí nghiệm. Nêu kết luận so sánh. HS: Tìm hiểu kết luận: Tìm từ thích hợp điền vào trong câu để hoàn thành kết luận mục I O Tia tới Tia phản xạ Pháp tuyến I. ảnh tạo bởi gương cầu lõm Thí nghiệm ảo. lớn Mô tả thí nghiệm Đặt trước gương cầu lõm một viên phấn sao cho nhìn thất ảnh của nó trong gương. Đặt trước gương phẳng cùng kích thước với gương cầu lõm viên phấnbằng viên phần đặt trước gương cầu lõm, khoảng cách từ viên phấn đến gương bằng nhau Kết luân so sánh: ảnh của viên phấn trong gương cầu lõm lớn hơn ảnh của viên phấn trong gương phẳng Kết luận1 đặt một vật sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật HS: Tìm hiểu, bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm Thí nghiệm Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng song song đi là là tren một màn chắn, tới ngương cầu lõm 9hình 8.2 SGK-T23) Trả lời câu hỏi Quan sát chùm tia phản xạ xem có đặc điểm gì? HS: Tìm từ điền vào câu kết luận để hoàn thành kết luận mục 1 HS: Tìm hiểu và làm câu q Hình 8.3 SGK-T23 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên. HS: Tìm hiểu, bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm Thí nghiệm Điều chỉnh đèn pin để tạo ra một chùm tia sáng phân kì xuất phát từ điểm S (ở gần gương) tới một gương cầu lõm ( hình 8.4 SGK-T23) HS: Tìm hiểu và tín hành thí nghiệm câu Bằng cách di chuyển đền pin, hãy tìm vị trí thích hợp của S để thu được chùm phản xạ là chùm sáng song song. HS: Tìm từ thích hợp điền vào trong câu kết luận để hoàn thành kết luận mục 2 II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1. Đối với chùm sáng song song Thí nghiệm đặc điểm gì chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương Kết luận Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương q Mặt trời ở xa gương nên chùm sáng từ mặt trời tới gương là chùm sáng song song nên chùm sáng phản xạ là chùm sáng hội tụ tại một điểm. Nhiệt năng của chùm sáng chiếu tới gương được tập chung tại điểm hội tụ nên vật đặt ở điểm này bị nung nóng lên. 2. Đối với chùm sáng phần kì. Thí nghiệm O Tia Phản xạ S Tia tới Pháp tuyến Điều chỉnh đèn pin để tạo ra một chùm tia sáng phân kì xuất phát từ điểm S (ở gần gương) tới một gương cầu lõm ( hình 8.4 SGK-T23) Kết luận Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể thu được một chùm tia phản xạ song song HS: Tìm hiểu đèn pin Tháo và lắp pha đèn HS: Tìm hiếu, tín hành theo câu , giải thích? q Xoay pha đền để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ? q Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ pha đèn chiếu ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương? III. Vận dụng Tìm hiểu đèn pin Mở pha đèn pin thấy một gương giống như gương cầu lõm và một bóng đèn. Vị trí bóng đền và gương được bố trí như nhình 8.5 SGK-T24 Lắp pha đèn vào thân đèn. Bật dèn sáng. Xoay nhẹ pha đèn để thay đổi vị trí của bóng đèn so với gương q Giải thích: Ta biết ánh sang của chùm sáng song song, truyền đi xa mà vẫn sáng rõ Mà nhờ có pha đèn điều chỉnh để thu được tia phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. q ra gương HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập vở bài tập, 8.1-8.8 SBT-T18 Ghi nhớ Có thể em chưa biết Trong thí nghiệm ở hình 8.1 lấy một màn chắn để cách gương 1m hứng chùm sáng phản xạ trên gương. Di chuyển cây nến từ sát gương ra xa dần. Đến một vị trí thích hợp của cây nến, ta sẽ thu được trên màn chắn ảnh của ngọn nến. ảnh hứng được trên màn ảnh đó gọi là ảnh thật. Em hãy thử làm xem và cho biết anhr này có gì khác so với ảnh quan sát được trong gương khi cây nến ở gần sát gương? Đèn ôtô và nhiều đèn chiếu xa khác có pha đèn
Tài liệu đính kèm: