Tuần 1- Tiết 1
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNGVÀ VẬT SÁNG.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức :
- Bằng thí nghiệm , hs nhận thấy muốn nhận biết được ánh sáng đó thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng , vật sáng .Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng .
2- Kỹ năng :
- Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng
3- Thái độ :
- Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được .
B. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm : Hộp kín bên trong có bóng đèn và bin .
Tuần 1- Tiết 1 BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNGVÀ VẬT SÁNG. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức : - Bằng thí nghiệm , hs nhận thấy muốn nhận biết được ánh sáng đó thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta , ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng , vật sáng .Nêu được thí dụ về nguồn sáng và vật sáng . 2- Kỹ năng : - Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng 3- Thái độ : - Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được . B. CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm : Hộp kín bên trong có bóng đèn và bin . C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập(3’) ? Yêu cầu hs đọc thông tin của chương . ?Hs nêu trọng tâm của chương . ? Hs đọc tình huống của bài . Gv để biết bạn nào sai , ta sẽ tìm hiểu xem khi nào nhận biết được ánh sáng . Hs đọc 2 phút Hs dự đoán . Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng ( 7’) Quan sát và thí nghiệm . ? Yêu cầu hs trả lời t hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng . ? Hs nghiên cứu 2 t hợp để trả lời câu C1. ? Yêu cầu hs điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận . I/ Nhận biết ánh sáng . Hs đọc 4 t hợp đã nêu trong sgk . Hs nêu kết quả nghiên cứu của mình . t. hợp 2: ban đêm đứng trong phòng đóng kín cửa mở mắt , bật đèn . t.hợp 3: ban ngày đứng ngoài trời , mở mắt . C1: T.hợp 2 và 3 có điều kiện giống là : Có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt ta . Kết luận :Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . Hoạt động 3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy 1 vật (20’) Gv :ở trên ta đã biết ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta . Vậy nhìn thấy vật có cần A/S từ vật đến mắt không ? Nếu có ánh sáng phải đi từ đâu ? ? Yêu cầu hs đọc C2 và thực hiện . ? Yêu cầu hs làm TN như sgk . ? Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín . Nhớ lại A/S không đến mắt có nhìn thấy A/S không? II/ Nhìn thấy một vật . Hs thảo luận và làm TN C2 theo nhóm . a, Đèn sáng :Có nhìn . b, Đèn tắt : Không nhìn thấy . có đèn để tạo ra ánh sáng do đó nhìn thấy vật chứng tỏ : A/S chiếu đến giấy trắng nên A/S từ giấy trắng đến mắt thì nhìn thấy giấy trắng . Kết luận : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta . Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng (10’) Làm TN 1.3 có nhìn thấy bóng đèn sáng không ? TN 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vậy chúng có điểm gì giống và khác nhau . Gv thông báo : Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra A/S gọi là vật sáng . ? Yêu cầu hs nghiên cứu và hoàn thành kết luận . Hs thảo luận nhóm để rút ra . Giống : Cả 2 đều có A/S truyền tới mắt . Khác : Giấy trắng là do A/S từ đèn truyền tới rồi A/S từ giấy trắng truyền tới mắt Giấy trắng không tự phát ra A/ S . Dây tóc bóng đèn , tự nó phát ra ánh sáng . Kết luận :..phát ra . hắt lại .. Hoạt động 5:Vận dụng- Củng cố- HDVN(5’) 1, Vận dụng : ? Yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu C4, C5 . ? Tại sao lại nhìn thấy có vệt sáng . 2, Củng cố : ? Qua bài học rút ra kiến thức gì . Gv và hs tham khảo mục có thể em chưa biết . 3, Hướng dẫn về nhà : Trả lời câu hỏi C1, C2, C3 và học ghi nhớ . Làm bài tập 1.1 đến 1.5 SBT C4: Bạn thanh đúng vì ánh sáng từ đèn bin không chiếu vào mắt do đó mắt không nhìn thấy được . C5: Khói gồm hạt li ti , các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng . ánh từ các hạt đó truyền đến mắt . Các hạt xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền của A/S tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy . HS: Đọc phần ghi nhớ SGK HS: Ghi công việc về nhà. Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: