Tuần: 1
Tiết: 1
I/. Mục tiêu:
HS: Biết khi nào nhận biết được ánh sáng, khi nào nhìn thấy được một vật
Biết thế nào là nguồn sáng, thế nào là vật sáng. Biết phân biệt được nguồn sáng vật sáng
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK
Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 1: Đèn phin, hộp đen
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 1 Tiết: 1 Bài 1. Nhận biết ánh sáng- nguồn sáng- vật sáng 03-08-2011 I/. Mục tiêu: HS: Biết khi nào nhận biết được ánh sáng, khi nào nhìn thấy được một vật Biết thế nào là nguồn sáng, thế nào là vật sáng. Biết phân biệt được nguồn sáng vật sáng II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK Tìm hiểu tài liệu SGV, STK Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 1: Đèn phin, hộp đen III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Giới thiệu chương trình vật lí 7 Trong môn vật lí 7, các em được học 3 phần; Phần 1: Quang học Phần 2. Am học Phần 3. Điện học Quang học là gì? HD2 30’ Bài mới: GV: Viết đầu bài lên bảng và mục 1. GV: Nói Hàng ngày chúng ta thương nói trời sáng, trời tối quá, như vậy chúng ta đã nhận biết được ánh sáng. Ta đã nhận biết được ánh sáng bằng cái gì? GV: Khi ta lấy tay bịt mắt lại ta không cảm nhận được áng sáng Khi nào ta nhận biết được áng sáng GV: Nêu kết luận HS: Tìm hiểu I và trả lời câu hỏi C1, điền từ vào trong câu kết luận Chương 1. Quang học Bài 1. Nhận biết ánh sáng nguồn sáng- vật sáng 1. Nhận biết ánh sáng Mắt ta nhận biết được ánh sáng, khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện giống nhau: Mắt mở và có ánh sáng truyền vào mắt ta Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng, khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. GV: Viết mục II lên bảng HS: Tìm hiểu Cách bố trí thí nghiệm ở câu, trả lời câu Ta nhìn thấy vật khi nào? GV: Nêu kết luận HS: tìm từ điền vào kết luận ở SGK-T5 II. Nhìn thấy một vật Thí nghiệm. b) Đèn sángVì có ánh sáng từ mảnh giấy truyền vào mắt ta. Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta GV: Viết mục III lên bảng HS: Tìm hiểu và trả lời câu HS: Tìm từ thích hợp điền vào trong câu kết luận SGK-T5 GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Trong các vật sau vật nào là nguồn sáng, vật nào là vật sáng. Mặt trời ,Quyển sách, bức tường, chiếc bàn III. Nguồn sáng vật sáng Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng Mảnh giấy trắng hắt ánh sáng do vật khác chiếu tới nó. Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng là nguồn sáng. Mảnh giấy trắng hắt ánh sáng do vật khác chiếu tới nó là vật sáng Mặt trời là nguòn sáng Quyển sách, bức tường, chiếc bàn. là vật sáng GV: Viết mục IV lên bảng HS: tìm hiểu câu và trả lời GV: Nhận xét và đưa ra đáp án IV. Vận dụng Thanh đúng vì Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua đám khói. Vì các hạt khói li ti đã hắt ánh sáng của đèn tới mắt ta. GV: Viết mục ghi nhở lên bảng HS: Trả lời cácc câu hỏi sau: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào? Khi nào ta nhìn thấy một vật Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Ghi nhớ bài học * Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. * ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. * Nguồn sáng là vật tự nó phát ra được ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lậi ánh sáng chiếu vào nó. HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xen lại bài học Thuộc kết luận SGK-T5 Làm bài tập ở vở bài tập vật lí 7, 1-4 SBT
Tài liệu đính kèm: