Giáo án Vật lí 7 tuần 15: Phản xạ âm – tiếng vang

Giáo án Vật lí 7 tuần 15: Phản xạ âm – tiếng vang

Tiết 15: phản xạ âm – tiếng vang

I/ Mục tiêu

1- Kiến thức

-Nắm được đặc điểm của vật phản xạ âm

2- Kỹ năng

-Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém

-Kể tên một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ âm

3- Thái độ

-Có tinh thần hợp tác trong các hoạt động học tập

II/ Chuẩn bị

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 7 tuần 15: Phản xạ âm – tiếng vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15: ph¶n x¹ ©m – tiÕng vang
I/ Mục tiêu
Kiến thức
-Nắm được đặc điểm của vật phản xạ âm
Kỹ năng
-Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém
-Kể tên một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ âm
Thái độ
-Có tinh thần hợp tác trong các hoạt động học tập
II/ Chuẩn bị
-Tranh vẽ các hình trong SGK
III/ Tổ chức hoạt động học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra -Tổ chức tình huống học tập(5’)
?Kể tên các môi trường truyền âm và so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó.
?Trong môi trường truyền âm, v = ?
ĐVĐ:(SGK)Tại sao lại có tiếng sấm rền?
Một học sinh trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Tìm hiểu phản xạ âm – Tiếng vang (20ph)
 -Yêu cầu đọc mục I (T44. sgk)
-Hướng dẫn thảo luận để trả lời các câu hỏi C1, C2, C3
?Âm phản xạ là gì.
?Thế nào là tiếng vang.
-Cho HS nêu kết luận và ghi vở
-Gợi ý C3: Thời gian âm truyền từ khi nói đến khi gặp bức tường có bằng thời gian âm phản xạ từ bức tường đến tai không?
?Quãng đường âm đi được từ khi phát ra đến khi nghe được bằng mấy lần từ tai đến bức tường.
I- Âm phản xạ - Tiếng vang
-Đọc SGK và trả lời:
+Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ
+Tiêng vang là âm phản xạ nghe thấy cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15s
-Thực hiện C1, C2, C3
-Nêu kết luận, ghi vở
-Trả lời câu hỏi của GV
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém (5ph)
-Yêu cầu đọc SGK và trả lời câu hỏi GV:
?Những vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém.
Thông tin: Vật phản xạ âm tốt còn gọi là vật hấp thụ âm kém. 
-Hướng dẫn thực hiện C4:
?Vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém.
 THMT: Khi thiết kế và xây dựng các rạp hát thì cần chú ý đến vấn đề gì?
GV: Phải chú ý đến âm phản xạ sao cho tăng độ to của âm nhưng lại tránh được tiếng vang
II- Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém
-Đọc SGK, trả lời câu hỏi:
+Vật có bề mặt cứng, nhẵn phản xạ âm tốt. Vật có bề mặt gồ ghề, xốp, mềm,... thì phản xạ âm kém.
-Trả lời C4
-Thống nhất, ghi vở.
HS suy nghĩ trả lời
Hoạt động 4:Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà (15ph)
-Yêu cầu đọc C5, C6 và thảo luận
?Vì sao tường sần sùi có thể làm giảm tiếng vang.
?Trần nhà có vòm lại phản xạ âm kém.
-Cho đọc C7 và thảo luận nhóm
-Hướng dẫn:
+So sánh khoảng cách từ thuyền tới đáy với quãng đường âm đi được?
+Vận tốc truyền âm trong nước có độ lớn bằng bao nhiêu?
+Quãng đường, vận tốc và thời gian có mối quan hệ với nhau như thế nào?
-Gọi đọc và trả lời C8.
-Hướng dẫn trả lời.
-Gọi đọc SGK: +Mục ghi nhớ
	+Mục “Có thể em chưa biết”
Về nhà:+Học bài, hoàn thiện các câu C...
	+Làm các bài tập SBT
III- Vận dụng
-Thảo luận, trả lời C5, C6
-Ứng dụng trong thiết kế phòng họp lớn
-Thực hiện C7:
+Độ sâu của đáy biển:
S = 2h = v.t => = ....
-Thay số và đưa ra kết quả
-Thực hiện C8
-Đọc SGK
-Ghi công việc về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docLÝ 7 - Tuần 15.doc