Tuần: 23
Tiết: 22
I/. Mục tiêu:
HS: Nhận biết trên thực tế chất đẫn điện, chất cách điện là gì. Kể tên được một số vật dẫn điện , vật cách điện. Nêu được khái niệm dòng điện trong kim loại
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng . bộ thí nghiệm bóng điện, đui đèn, phíc điện có đây dẫn điện. Nguồn điện hai pin, công tắc và đèn, mạch điện, hai mỏ kẹp.
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 23 Tiết: 22 Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong môi trường kim loại 04-01-2012 I/. Mục tiêu: HS: Nhận biết trên thực tế chất đẫn điện, chất cách điện là gì. Kể tên được một số vật dẫn điện , vật cách điện. Nêu được khái niệm dòng điện trong kim loại II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng . bộ thí nghiệm bóng điện, đui đèn, phíc điện có đây dẫn điện. Nguồn điện hai pin, công tắc và đèn, mạch điện, hai mỏ kẹp. III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Dòng điện là gì? Đèn điện sáng và các thiết bị điện khác hoạt động khi nào? Nguồn điện có khả năng gì? Mỗi nguồn điện có mấy cực là cực nào? Kể tên một số nguồn điện mà em biết HD2 30’ Bài mới: GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu mục I trả lời câu hỏi Thế nào là chất dẫn điện, vật liệu dẫn điện Thế nào là chất cách điện, vật liệu cách điện HS: Tìm hiêu và làm bài tập C1 Kể tên các bộ phận dẫn điện, cách điện của bóng đèn điện, phích cắm điện hình 20.1 sgk-t55 HS: Tìm hiểu và bố trí thí nghiệm hình 20.2 sgk-t55 Lắp mạch điện như hình 20.2 SGK-t55 chập hai mỏ kẹp với nhau, kiểm tra mạch đảm bảo đèn sáng. 2. Kệp hai mỏ kẹp vào hai đầu của vật cần xác định Với từng trường hợp, quan sát bóng đèn và ghi kết quả vào bảng HS: Tìm hiếu và làm bài tập . Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng làm vật dẫn điện, ba vật liệu thường dùng để làm vật liệu cách điện . Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện. Bài 20. Chất dẫn điện và chất cách điện- Dòng điện trong môi trường kim loại I. Chất dẫn điện và chất cách điện Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng làm các bộ phận dẫn điện. Chất cách diện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện còn gọi là vật liệu cách điện khi được dùng làm các bộ phận cách điện * Bóng đèn: 1. Các bộ phận dẫn điện là: Dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn 2. Các bộ phận dẫn điện là: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen, bóng đèn thuỷ tinh * Phích cắm điện có dây dẫn bọc: 1. Các bộ phận dẫn điện là.. 2. Các bộ phận dẫn điện là... Thí nghiệm Vật liệu dẫn điện Vật liệu cách điện Đoạn dây thép Vỏ nhựa dây điện Đoạn dây đồng Miếng sứ Đoạn ruột bút chì Vỏ gỗ bút chì . ba vật liệu thường dùng làm vật dẫn điện; Đồng, nhôm, thiếc ba vật liệu thường dùng để làm vật liệu cách điện: Nhựa, cao su, sứ . Khi ngắt công tắc đèn không sáng GV: Viết tiêu dề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu mục 1 a và làm bài tập C4 C4. Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm. HS: Tìm hiểu mục b và trả lời câu hỏi Êlectron tự do là gì? HS: Quan sát Hình 20.3 sgk-t55. Tìm hiếu và làm bài tập C5. Hãy nhận biết trong mô hình này - Kí hiệu nào biểu diễn các Êlectron tự do? - Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử. Chúng mang điện tích gì? Vì sao? C6. Hãy cho biết các Êlectron tự do bị cực nào của pin đẩy, cực nào của pin hút. Hãy viết thêm các mũi tên cho mỗi Êlectron tự do để chỉ chiều chuyển dịch có hướng của chúng. HS: Tìm từ điền vào kết luận II. Dòng điện trong kim loại. 1. Êlectron tự do trong kim loại a). Kim loại là chất dẫn điện . Êlectron mang điện tích âm Hạt nhân mang điện tích dương b). Trong kim loại có các Êlectron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại gọi là các Êlectron tự do. Phần còn lại dao động xung quanh vị trí cố dịnh. . - Kí hiệu biểu diễn các Êlectron tự do - Kí hiệu biểu diễn phần còn lại của nguyên tử. Chúng mang điện tích dương. Vì mất bớt Êlectron. C6. Các Êlectron tự do bị cực âm của pin đẩy, cực dương của pin hút. Kết luận: Các Êlectron tự do trong kim loại chuyển dịch có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó. GV: Viết tiêu đề mục III lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập C7, C8, C9 . Vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất là GV: Nhận xét và giải đáp III. Vận dụng Vật nào dưới đây là vật dẫn điện B. Một đoạn ruột bút chì. . C. Nhựa. . Vật liệu không có Êlectron tự do. C. Một đoạn dây nhựa. HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập vở bài tập, SBT-T
Tài liệu đính kèm: