Giáo án Vật lí 7 tuần 26: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Giáo án Vật lí 7 tuần 26: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Tuần: 26

Tiết: 25 Bai 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện

I/. Mục tiêu:

Mô tả một số thí nghiệm hoạc hoạt động của một số thiết bị thể hiện tác dụng của dòng điện.

Mô tả một thí nghiẹm hoạc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện.

Nêu được các biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK

Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng . pin, nguồn điện 12v, nam châm, một số mảu thép , đồng nhôm,mạch điện có công tắc

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 7 tuần 26: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Tiết: 25
Bai 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
01-02-2012
I/. Mục tiêu:
Mô tả một số thí nghiệm hoạc hoạt động của một số thiết bị thể hiện tác dụng của dòng điện.
Mô tả một thí nghiẹm hoạc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện.
Nêu được các biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng . pin, nguồn điện 12v, nam châm, một số mảu thép , đồng nhôm,mạch điện có công tắc
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
 Kể 5 dụng cụ ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện
 Kể tên 5 thiết bị điện ứng dụng tác dụng quang của dòng điện
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu mục 1.
Tại sao nói nam châm có tác dụng từ
Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì có hiện tương gì xẩy ra
a). Ta đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mấu dây đồng hay nhôm. Quan sát xem có hiện tương gì xẩy ra khi công tắc ngắt, và vông tắc đóng
b). Ta đưa một kim nam châm lại gần một dầu cuộn dây và đóng công tắc, hãy cho biết có gì khác nhau xẩy ra với hai cực nam châm
 Tìm từ điền vào câu kết luận
HS: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động chuông điện
 Khi ta đóng công tắc, có hiện tượng gì xẩy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông?
Ngay sau đó, mạck điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ mạch hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trỏ về tì sát vào tiếp điểm.
Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng? 
Bai 23: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện
1. Tác dụng từ:
* Tính chất từ của nam châm
nam châm có tính chất từ
Nam châm có hai cực tại đó các vật bằng sắt, thép bị hút mạnh nhất
Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một cực bị nam châm hút còn cực kia bị nam châm đẩy.
* Nam châm điện
Một cuộn dây quấn quanh một lõi săt non. Hai đầu cuộn dây nối với nguồn điện một chiều.
a). + Công tắc ngắt thì không có hiện tương gì xẩy ra với các mẩu sắt, thép, đồng, nhôm
+ Công tắc đóng: Hiện tượng mẩu sắt, thép bị hút vào đầu cuận dây, còn các mẩu đồng, nhôm không bị hút vào đầu cuộ dây.
b). một cực bị nam châm hút còn cực kia bị nam châm đẩy làm cho kim lam châm quay.
Kết luận
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện
2. Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút hút các vật bằng sắt hoạc thép.
* Chuông điện: 
Nam châm điện, nguồn điện, chốt kẹp lá thép đàn hồi, miếng sắt, tiếp điểm, búa gõ chuông và chuồng.
 cuộn dây trở thành nam châm điện, miếng sắt bị hút lại gần đầu cuộn dậy làm đầu gõ chuông gõ vào chuông làm chuông kêu.
 Khi miếng sát bị hút về phía đầu cuộn dậy thì mạch hở ở chỗ miếng sắt và tiếp điểm.
Khi bị hở mạch, cuộn dây không còn tính chất từ nữa vì vậy miếng sắt không bị hút nữa. Do tính chất đàn hồi của lá thép đàn hồi nên miếng sắt trở về tì sát vào tiếp điểm.
 Khi miếng sắt tì sát vào tiếp điểm, mạch kín và cuộn dây lại có dòng điện chạy qua nó lại có tính chất từ. Cuộn dây lại hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông gõ vào chuông làm chuông kêu, khi đó mạch lại hở. Cứ như vậy chuông kêu liên tiết chừng nào công tắc còn đóng.
HS: Quan sát thí nghiệm của GV
 Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) là chất dẫn điện hay cách điện?
 Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?
II. Tác dụng hoá học.
 Quan sát thấy đèn sáng chứng tỏ dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) là chất dẫn điện
 Màu nau đỏ.
Hiện tương đồng tách khỏi dung dịch muối đồng sunfat (CuSO4) bám vào thổi than khi có dòng điện chạy qua ta nói dòng điện có tác dụng hoá học.
Kết luận
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một đồng.
GV: Viết tiêu đề mục III lên bảng
HS: Tự tìm hiểu SGK
Tại sao nói dòng điện có tác dụnh sinh lí
III. Tác dụng sinh lí
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh bị tê liệt. Ta nói dòng điện có tác dụng sinh lí
GV: Viết tiêu đề mục IV lên bảng
HS: Tự tìm hiểu và làm bài tập 
IV. Vận dụng
 C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
 D. Hút các vụn giấy.
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 	
Làm bài tập vở bài tập, SBT-T
Chuông điện
Chuông
Miếng sắt
Tiếp điểm
Búa gõ chuông
+
-
Pin ACD
Cuộn dây có lõi sắt
Chốt kẹp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an li 7 tuan 26.doc