Tuần 4- Tiết 4
BÀI 4 : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG .
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
- Thông qua thí nghiệm nghiên cứu :
- Đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng .
- Xác định được tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ qua mỗi thí nghiệm.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng .
2- Kỹ năng :
- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của ánh sáng theo ý muốn .
3- Thái độ:
- Trung thực , tỉ mỉ , cẩn thạn trong khi làm thí nghiệm .
- Có tinh thần đoàn kết phối hợp cùng bạnhđ nhóm .
Tuần 4- Tiết 4 BÀI 4 : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG . A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Thông qua thí nghiệm nghiên cứu : - Đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng . - Xác định được tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ qua mỗi thí nghiệm. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng . 2- Kỹ năng : - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của ánh sáng theo ý muốn . 3- Thái độ: - Trung thực , tỉ mỉ , cẩn thạn trong khi làm thí nghiệm . - Có tinh thần đoàn kết phối hợp cùng bạnhđ nhóm . B. CHUẨN BỊ: * Mỗi nhóm : - 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng dứng . - 1 đèn bin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng . - 1 tờ giấy kẻ ô vuông . C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra – Tổ chức tình huống học tập(7’) 1. Kiểm tra bài cũ : Hs1 : Thế nào là vùng bóng tối , bóng tối , bóng nửa tối . Chữa bài 3.4 - SBT Hs 2: Hiện tượng nhật thực xảy ra khi nào ? Thế nào là nhật thực toàn phần , 1 phần, làm bài tập 3.1 SBT . Hs3: Khi nào có nguyệt thực ? 2. ĐVĐ : GV nêu tình huống như SGK yêu cầu hs trả lời ? Hs lên bảng trả lời . Hs dưới lớp nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu về gương phẳng ( 8’) Gv cho hs soi gương . Em nhận thấy hiện tượng gì trong gương ? Yêu cầu hs quan sát và trả lời ? Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu C1 ? Vậy gương phẳng là vật như thế nào? I/ Gương phẳng . 1, Quan sát . Hs : hình ảnh của mình trong gương . Hs: Hình ảnh của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. 2, Gương phẳng . Vật nhẵn bóng , phẳng và cho ảnh của một vật đặt trước gương. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm về sự phản xạ ánh sáng , tìm quy luạt về sự đổi hướng của ánh sáng khi gặp gương . (20p) Gv hướng dẫn hs làm TN như hình 4.2- SGK và hướng dẫn hs quan sát tia tới , tia phản xạ . Gv đưa ra khái niệm tia tới , tia phản xạ , đường pháp tuýến . Yêu cầu hs thảo luận câu C2 ? phương của tia phản xạ có liên quan ntn với phương của tia tới ? Dự đoán xem góc phản xạ và góc tới có liên quan ntn với nhau ? Yêu cầu hs đọc 2 góc đó ghi vào bảng so sánh ? Gv lưu ý cho hs điều chỉnh để góc tới có số đo đặc biệt . Qua đây em rút ra kết luạn gì ? GV ĐVĐ : Khi biểu diễn trên hình vẽ ta làm TN . GV hướng dẫn hs vẽ hình . Gv thong báo : Két luận trên đều đúng với mọi môi trường trong suốt II/ Định luật phản xạ ánh sáng . 1, Thí nghiệm . Hs hoạt động nhóm TN. 2Kết luận : tia tới là .. tia phản xạ là ... Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến HS hoạt động C2 . Đại diện trả lời . góc tới SIN= i góc p/x NI R = i, Hs dự đoán . Hs đo ghi vở Kết luận : Góc P/X và góc tới luôn luôn bằng nhau . *Định luật phản xạ ánh sáng :SGK Hs đọc . Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố- HDVN(10’) 1, Vận dụng : Hs thực hiện câu C3, C4 . Gv hướng dẫn câu b, - Vẽ tia phản xạ theo yêu cầu . -Vẽ pháp tuyến . - Vẽ gương . 2, Củng cố : Phát biểu định luật P/X ánh áng . Đọc phần " có thể em chưa biết" Làm bài tập xác định góc tới , góc phản xạ 3,HDVN : - Học định luật phản xạ ánh sáng - Nắm cách biểu diễn góc tới , góc phản xạ, tia tới , tia Px . - Làm bài tập SBT. 1 Hs lên bảng vẽ tia tới I R . Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: