Giáo án Vật lí 7 tuần 6: TH Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Giáo án Vật lí 7 tuần 6: TH Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Tuần: 6

Tiết: 6

I/. Mục tiêu:

1. Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng

2. Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK

 Tìm hiểu tài liệu SGV, STK

Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

 Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 6: Gương phẳng, bút chi, thước chia độ.

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 7 tuần 6: TH Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Tiết: 6
Bài 6. TH: Quan sát và vẽ ảnh của một vật
 tạo bởi gương phẳng
07-09-2011
I/. Mục tiêu:
1. Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng
2. Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK
 Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng 
 Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 6: Gương phẳng, bút chi, thước chia độ. 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu câu hỏi
 Gọi lần lượt 2HS lên trả lời
Nêu ba kết luận về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
HD2
30’
Bài mới:
GV; Viết đầu bài học nên bảng
 Hướng dẫn chuẩn bị và nội dung thực hành
HS: Chuẩn bị thí nghiệm thực hành
Bài 6. TH:
Quan sát và vẽ ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng
I. Chuẩn bị
Gương phẳng, bút chi, thước chia độ
Mẫu báo cáo thực hành
II. Nội dung thực hành
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương
3. Viết báo cáo thực hành theo mẫu SGK-T19
GV: Hướng dẫn thực hành nội dung 1
Cho một guơng phẳng (h6-SGK-T18) và một bút chì
a) Hãy tìm cách đặt bút chi trước gương để ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sau đây:
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
a).
+ Đặt bút chì song song với mặt phẳng gương
+ Đặt bút chì vuông góc với mặt phẳng gương
b).
GV: Hướng dẫn thực hành nội dung 2
Bố trí thí nghiệm như hình 6.2. Đặt gương phẳng thẳng đứng trên mặt bàn . Quan sát ánh của cái bàn phía sau lưng. Dùng phấn đáng đấu hai điếm xa nhất P và Q ở phái hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương.PQ là bề rộng vùng nhìn thấn của gương phẳng
Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn. bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ tăng hay giảm?
Một người đúng trước gương phẳng (h 6.3 SGK-T18). Hãy dùng các vẽ ảnh của một điểm sáng tạo bới gương phẳng để xác định xem người đó nhìn thấy điểm nào trong hai điểm M và N trên bức tường phía sau. Giải thích tại sao lại nhìn thấy hay không nhìn thấy?
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
Di chuyển gương từ từ xa mắt , bề rộng vùng nhìn thất của gương sẽ giảm
+ Không nhìn thấy điểm N vì mắt ta không nằm ở vùng nhìn thấy điểm N’
Vùng đặt mắt
nhìn thấyN’
N
M
N’
M’
+ Nhìn thấy điểm M vì mắt ta đặt trong vùng nhìn thấy điểm M’
Vùngđặt mắt
 nhìn thấy M’
M
N
N’
M’
GV: Hướng dẫn viết báo cáo thực hành
HS: Viết báo cáo thực hành the mẫu SGK
GV: Thu báo cáo thực hành
Báo cáo thực hành
Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bới gương phẳng
Họ và tên: Lớp:
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập vở bài tập, 1-4 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an li 7 tuan 6.doc