Giáo án Vật lí 8 tiết 8: Áp suất chất lỏng_ bình thông nhau

Giáo án Vật lí 8 tiết 8: Áp suất chất lỏng_ bình thông nhau

Tuần : 8

Tiết : 8 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG_ BÌNH THÔNG NHAU Ngày soạn:

Ngày dạy :

I. Mục tiêu:

A. Kiến thức:

o HS biết làm thí nghiệm chứng tỏ áp suất tồn tại tronglòng chất lỏng

o Biết dùng công thức tính áp suất để chứng minh công thức áp suất trong chất lỏng

o Hiểu được cấu tạo nguyên tắc của bình thông nhau

B. Kĩ năng:

o Quan sát làm thí nghiệm

o Giải thích các hiện tượng trong thực tế

o Ap dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài toán đơn giản

C. Thái độ:

o Nghiêm túc tích cực trong học tập

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 8 tiết 8: Áp suất chất lỏng_ bình thông nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8
Tiết : 8
ÁP SUẤT CHẤT LỎNG_ BÌNH THÔNG NHAU
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết làm thí nghiệm chứng tỏ áp suất tồn tại tronglòng chất lỏng 
Biết dùng công thức tính áp suất để chứng minh công thức áp suất trong chất lỏng 
Hiểu được cấu tạo nguyên tắc của bình thông nhau 
Kĩ năng:
Quan sát làm thí nghiệm 
Giải thích các hiện tượng trong thực tế
Aùp dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài toán đơn giản 
Thái độ:
Nghiêm túc tích cực trong học tập 
Chuẩn bị:
HS : xem lại bài 7
GV : thí nghiệm hình 8.3,8.4,8.6 cho mổi nhóm và tranh hình 8.7,8.8
Hoạt động dạy học:
Hoạt động học của HS 
Trợ giúp của GV 
Hoạt động 1: ổn định lớp _kiểm tra bài cũ
HS trả lời câu hỏi 
HS chữa bài tập 
Các em khác chú ý theo dõi 
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
HS 1: áp lực là gì? Viết công thức tính áp suất và giải thích các đại lượng 
HS 2: chữa bài tập 7.1,7.2 trong sbt
GV nhận xét và cho điểm 
Hoạt động 2: tổ chức tình huống học tập
HS quan sát và chú ý 
GV treo tranh hình 8.1 
Yêu cầu HS quan sát và cho biết hình đó mô tả gì?
Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Nếu không mặc có hiện tượng gì xảy ra đối với người thợ lặn? Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động 3: tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
HS quan sát hình 
HS trả lời câu hỏi 
HS đưa ra dự đoán 
HS đọc thí nghiệm 
HS quan sát hình 
HS trả lời câu hỏi 
Nhóm nhận dụng cụ và làm thí nghiệm trả lời các câu C
Các nhóm trình bày kết quả 
HS dự đoán
HS đọc thí nghiệm 2
HS trả lời câu hỏi 
Nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi 
HS trả lời câu hỏi 
HS ghi vở 
Yêu cầu HS quan sát hình 8.2:
Tại sao vật rắm trên mặt bàn đứng yên? Vật rắn đã chịu tác dụng của lực nào? Như vậy vật rắn đã tác dụng gì lên bàn? 
GV nhận xét và chốt lại 
Khi đổ một chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây ra áp suất lên bình không? Aùp suất này có giống với áp suất của chất rắn không?
Để kiểm tra dự đoán ta đi làm thí nghiệm 
Cho HS đọc thí nghiệm 1
Yêu cầu HS quan sát hình 8.3 cho biết thí nghiệm gồm những dụng cụ nào? Mục đích và cách tiến hành thí nghiệm như thế nào?
GV giao dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra ở các màn cao su và trả lời C1,C2
GV theo dõi các nhóm làm thí nghiêm
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả 
GV nhận xét và chốt lại câu trả lời 
Cho HS dự đoán chất lỏng có phải chỉ tác dụng lên bình theo một phương như chất rắn không ?
Cho HS đọc thí nghiệm 2
Để làm thí nghiệm gồm những dụng cụ nào? Mục đích và cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? 
Cho các nhóm làm thí nghiệm chú ý quan sát hiện tượng xảy ra ở đĩa D khi thay đổihướng của bình 
Qua thí nghiệm HS làm GV hỏi:
Tại sao đĩa D không rời khỏi đáy? Đĩa D đã chịu tác dụng gì?
Cho cá nhân trả lời và GV nhận xét thống nhất câu trả lời 
Qua 2 thí nghiệm trên yêu cầu HS rút ra kết luận ở c4
GV nhận xét cho HS khác nhắc lại và ghi vở 
Vậy áp suất chất lỏng được tính như thế nào?
Hoạt động 4: tìm hiểu công thức tính áp suất của chất lỏng
HS trả lời câu hỏi 
HS quan sát 
HS chú ý và ghi vở 
HS chứng minh công thức 
HS chú ý 
Công thức tính áp suất như thế nào? 
GV treo hình 8.5. muốn tính áp suất của chất lỏng lên khối trụ có diện tích đáy S và chiều cao h thì phải làm như thế nào?
GV thông báo công thức tính :
p= d . h 
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng , N/m2
d: trọng lượng riêng của chất lỏng , N/m3 
h: chiều cao cột chất lỏng , m
GV yêu cầu HS dựa vào công thức tính áp suất để chứng minh công thức tính áp suất chất lỏng 
GV nhận xét và chốt lại cách làm 
GV thông báo công thức này áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng với chiều cao tính từ điểm đó đến mặt thoáng chất lỏng 
Hoạt động 5: tìm hiểu bình thông nhau
HS chú ý 
HS trả lời câu hỏi 
HS đọc c5
Nhóm làm thí nghiệm quan sát hiện tượng và trả lời c5
HS rút ra kết luận 
HS ghi vở 
Cá nhân tự lấy ví dụ 
GV giới thiệu về bình thông nhau cho HS quan sát 
Bình thông nhau có đặc điểm gì? 
GV nhận xét và cho HS đọc c5
Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm đổ nước vào bình thông nhau và tính áp suất khi nước trong bình đã đứng yên và trả lời c5
GV nhận xét và chốt lại 
Yêu cầu HS rút ra kết luận bằng cách điền vào chỗ trống 
GV thống nhất và cho HS ghi vở 
Yêu cầu HS lấy ví dụ về những vật có dạng như bình thông nhau 
Hoạt động 6: vận dụng
Cá nhân tự trả lời C6
HS đọc C7
HS trả lời câu hỏi 
HS lên bảng làm 
HS làm vào vở 
HS quan sát hình và mô tả cấu tạo 
HS trả lời câu hỏi 
HS đọc C8 và quan sát hình 
HS chú ý 
HS trả lời câu hỏi 
HS ghi vở 
Yêu cầu cá nhân tự trả lời c6
Cho HS đọc c7
Đề bài cho biết gì? Yêu cầu HS tự tóm tắt vào vở
Cho 2 HS lên bảng tóm tắt và làm
GV hướng dẫn các em làm 
GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng 
Cho HS quan sát hình 8.7
Yêu cầu HS mô tả cấu tạo hai ấm trà
Aám nào dùng được nhiều nước hơn?tại sao ?
Cho cá nhân trả lời
GV nhận xét và thống nhất cây trả lời 
Cho HS đọc c8
Cho HS quan sát hình 8.8:
GV giới thiệu về loại thiết bị xác đinh mực chất lỏng chứa trong nó
Vậy bình này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Giải thích?
GV nhận xét và chốt lại kiên thức đúng và cho HS ghi vở 
Hoạt động 7: củng cố _dặn dò
Cá nhân tự tóm tắt nội dung bài học 
HS đọc ghi nhớ 
HS ghi phần dặn dò của GV 
Yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài học 
Cho HS đọc ghi nhớ 
Yêu cầu HS học bài _ đọc có thể em chưa biết 
Làm bài tập trong sbt
Chuẩn bị bài mới 
Phần ghi bảng
Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 
Thí nghiệm :
C1. có áp suất chất lỏng tác dụng lên màn
C2. không
C3. chất lỏng tác dụng lên bình theo mọi phương 
Kết luận :Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở tronglòng chất lỏng 
Công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d. h 	p: áp suất ở đáy cột chất lỏng , N/m2
d: trọng lượng riêng của chất lỏng , N/m3 
h: chiều cao cột chất lỏng , m
Bình thông nhau:
C5.
Kết luận: trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên , các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
Vận dụng:
C6. 
C7. Aám bên trái 
C8. Cho biết: h = 1,2m	p = ?
 h’ = 1,2 – 0,4 = 0,8m	p’ = ?
	d= 10000N/m3
	Giải
Aùp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 0,4 m:
	p =d .h = 10000 x 1,2 = 1200 P a
	p’ =d . h’=10000 x 0,8= 8000 Pa
C9. 
GHI NHỚ (sgk)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet8.doc